Tin môi trường và bạn đọc » Thấy và viết
"Đau đáu" cảnh chim cu xanh bị tận diệt
(08:06:25 AM 14/08/2012)Do cu xanh ăn hoa quả rừng rồi gieo vãi hạt khắp nơi, nên sự tồn tại của chúng trong tự nhiên tác động lớn đến sự phát triển hệ sinh thái rừng. Những hình ảnh này một lần nữa cho thấy sự kém hiệu quả của các cơ quan chức năng trong việc bảo vệ rừng.
|
Cu xanh thường làm tổ vào tháng 4 đến tháng 6 và đẻ hai trứng màu trắng, tổ đơn giản và chúng nuôi con rất giỏi.
|
|
Các đặc điểm chung của loài cu xanh là lông xanh màu rừng, đôi khi được tô điểm bằng màu vàng, đỏ, nâu rất sặc sỡ. Chúng không biết gáy mà chỉ biết hú. Buổi sáng thức dậy và buổi chiều trước khi ngủ chúng ăn đất, buổi trưa thức ăn chủ yếu là hoa quả rừng. Cu xanh sống thành bầy từ tháng 8 đến tháng 3 năm sau, giao tiếp với nhau bằng tiếng hú, thời gian còn lại đi riêng lẻ từng đôi một làm tổ. Chúng có đời sống thuỷ chung một vợ một chồng suốt đời.
|
|
Lợi dụng các đặc điểm trên của các loài cu xanh, các tay đánh bẫy rừng chuyên nghiệp đặt lưới và vài con cu mồi nơi các bãi đất trống mà cu xanh thường đến ăn vào sáng sớm hoặc chiều tối. Mỗi lần sập bẫy coi như một đàn cu xanh bị bắt gọn.
|
|
Cu xanh không ăn lẻ một mình. Thông thường một vài con đến trước đậu trên ngọn cây cao quan sát, khi thấy bãi ăn an toàn thì cất tiếng hú gọi bầy, sau đó từng đàn lớn cu xanh tụ hội và cùng sà xuống.
|
|
|
|
Lưới đánh cu xanh được thiết kế thành hai cánh, mỗi cánh có kích thước 2 x 5m lật ngược ra ngoài nối bằng dây sắt dẫn vào thum nơi con người đang núp. Khi kéo mạnh, hai cánh lưới sẽ lật úp vào trong. |
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Chủ tịch UBND tỉnh Yên Bái trực tiếp trao Bằng công nhận Cây di sản Việt Nam cho đại diện Khu bảo tồn Chế Tạo huyện Mù Cang Chải
- Cây Thị tại đền - chùa Thái, thành phố Hải Phòng được công nhận là Cây Di sản Việt Nam
- Cuốn sách “Tài nguyên thiên nhiên – nền tảng chuyển đổi xanh” do VACNE biên soạn đã cơ bản hoàn thành
- Vỉnh Phúc: Cây Gạo cổ thụ trăm tuổi tại chùa Long Khánh được vinh danh Cây Di sản Việt Nam
- Đón Bằng Công nhận Cây Di sản Việt Nam là hoạt động mở đầu cho Lễ hội Hương sắc Na Hang -Tuyên Quang
- Cây Bách xanh đầu tiên được công nhận là Cây Di sản Việt Nam
- Hai cây cổ thụ gần 200 năm tuổi ở Hải Dương được công nhận Cây Di sản Việt Nam
- Cây cổ thụ đầu tiên của khu vực phía Nam được vinh danh Cây Di sản Việt Nam năm 2024
- HANE: Khởi động chương trình "Một triệu cây vì biển đảo tổ quốc, vì quê hương Việt Nam xanh”.
Bài viết mới:
- Cây Thiên tuế hơn 200 tuổi ở Bến Tre được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (16/01/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của Thành phố Hồ Chí Minh được công nhận Cây Di sản Việt Nam (06/01/2025)
- Công nhận 156 Cây di sản Việt Nam tại Vườn Quốc gia Bái Tử Long (23/12/2024)
- Thống nhất tên gọi Bộ Nông nghiệp và Môi trường sau hợp nhất hai bộ (20/12/2024)
- Cây Đa Tía trên 120 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam ở Nam Định (16/12/2024)
- Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên triển khai nhiều mô hình hay, cách làm tốt về giảm nhựa (16/12/2024)
- Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động là giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng tổ chức hội đáp ứng yêu cầu quản lý mới (14/12/2024)
- Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ (14/12/2024)
- Áo ấm, sữa ngon, quà vui đến với cô trò vùng cao những ngày đầu đông (14/12/2024)
- Quỹ từ thiện Từ Tâm cùng Câu lạc bộ Nữ doanh nhân huyện Tây Sơn tặng quà cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn (13/12/2024)
Hội nghị Ban Chấp hành VACNE 2024: Tiếp tục củng cố và phát triển bền vững tổ chức hội
(Tin Môi Trường) - Sáng 26/11 tại Hà Nội, Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam (VACNE) đã tổ chức Hội nghị Ban chấp hành năm 2024.
- Phó Chủ tịch Hội Bảo vệ TN&MT Việt Nam trao đổi về quản lý chất thải điện tử trong chương trình “trái đất xanh” của VTV1
- Cuốn sách “Tài nguyên thiên nhiên và chuyển đổi xanh” sẽ được hoàn thiện vào cuối năm
- Các cấp chính quyền và đoàn thể, cộng đồng nhân dân chung tay trồng, chăm sóc và bảo vệ cây xanh
Đã chọn được một số đề tài xuất sắc trong cuộc thi “Sáng tạo xanh – Sống trong lành”
(Tin Môi Trường) - Sau buổi thuyết trình tại vòng chung kết cuộc thi “Sáng tạo xanh - Sống trong lành: Giảm đốt rơm rạ ngoài trời, tăng an toàn với thuốc bảo vệ thực vật” vừa diễn ra tại trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, Ban tổ chức đã chọn được một số tác giả có đề tài xuất sắc nhất.