»

Thứ bảy, 18/01/2025, 12:13:56 PM (GMT+7)

Xứ Huế mộng mơ tuyệt đẹp qua ống kính của nhiếp ảnh gia Lê Huy Hoàng Hải Tin ảnh

(18:09:47 PM 16/11/2018)
(Tin Môi Trường) - Những bức ảnh về thiên nhiên, con người xứ Huế đầy chất thơ được nhiếp ảnh gia Lê Huy Hoàng Hải giới thiệu với công chúng tại triển lãm cá nhân mang tên "Xứ mộng mơ".

 Xứ[-]mộng[-]mơ[-]tuyệt[-]đẹp[-]qua[-]ống[-]kính[-]của[-]nhiếp[-]ảnh[-]gia[-]Lê[-]Huy[-]Hoàng[-]Hải

 
Khác với Hà Nội, Sài Gòn đầy sôi động và náo nhiệt, xứ Huế mộng mơ có nhịp sống tĩnh lặng và trầm mặc. Với nhiều di sản, đền đài và hoàng thành cổ kính, nơi đây ẩn chứa nhiều giá trị văn hóa cần được khám phá, bảo tồn và phát triển.
 
Sinh ra và lớn lên ở Huế, tay máy Lê Huy Hoàng Hải đã có một tuổi thơ đầy yên ả, chứng kiến nhiều đổi thay trên quê hương mình. Với niềm đam mê nhiếp ảnh, anh đã rong ruổi trên mọi nẻo đường để lưu giữ những khoảnh khắc đời thường đầy dung dị. Khi là những buổi sáng mờ sương trên cầu Trường Tiền, cây cầu hơn 100 năm tuổi được người Pháp xây dựng ở Đông Dương, lúc lại là những bước chân tất tả mưu sinh của người dân lao động.
 
Để chụp được bức Bình minh đầm Quảng Lợi, tác giả đã ra khỏi nhà lúc 3h để chạy đến điểm chụp đúng thời điểm Mặt Trời mọc. Không chỉ một mà rất nhiều lần anh phải tốn nhiều công sức để săn được khoảnh khắc tuyêt đẹp của thiên nhiên. Ngoài ra, Hoàng Hải còn chụp được rất nhiều bức ảnh độc đáo về đền đài, lăng tẩm của các vị vua chúa, những trầm tích rêu phong phía sau ánh hoàng hôn kinh kỳ Đại Nội.
 
Qua cuộc triển lãm ảnh cá nhân mang tên Xứ mộng mơ diễn ra từ 16/11-14/12 tại Viện Pháp tại Huế, Lê Huy Hoàng Hải muốn kể một câu chuyện đầy chân thực như mời gọi: “Hãy một lần đến Huế, ngồi bên dòng sông Hương, ngắm nhìn những tà áo dài trắng của các nữ sinh Đồng Khánh, lắng nghe tiếng chuông chùa Thiên Mụ ngân từng hồi thánh thót, bạn sẽ yêu thành phố này tự lúc nào”.
 
Dưới đây là một số tác phẩm tại triển lãm.
 
Xứ[-]mộng[-]mơ[-]tuyệt[-]đẹp[-]qua[-]ống[-]kính[-]của[-]nhiếp[-]ảnh[-]gia[-]Lê[-]Huy[-]Hoàng[-]Hải

Xứ[-]mộng[-]mơ[-]tuyệt[-]đẹp[-]qua[-]ống[-]kính[-]của[-]nhiếp[-]ảnh[-]gia[-]Lê[-]Huy[-]Hoàng[-]Hải

Xứ[-]mộng[-]mơ[-]tuyệt[-]đẹp[-]qua[-]ống[-]kính[-]của[-]nhiếp[-]ảnh[-]gia[-]Lê[-]Huy[-]Hoàng[-]Hải

Xứ[-]mộng[-]mơ[-]tuyệt[-]đẹp[-]qua[-]ống[-]kính[-]của[-]nhiếp[-]ảnh[-]gia[-]Lê[-]Huy[-]Hoàng[-]Hải

Xứ[-]mộng[-]mơ[-]tuyệt[-]đẹp[-]qua[-]ống[-]kính[-]của[-]nhiếp[-]ảnh[-]gia[-]Lê[-]Huy[-]Hoàng[-]Hải

Xứ[-]mộng[-]mơ[-]tuyệt[-]đẹp[-]qua[-]ống[-]kính[-]của[-]nhiếp[-]ảnh[-]gia[-]Lê[-]Huy[-]Hoàng[-]Hải

Xứ[-]mộng[-]mơ[-]tuyệt[-]đẹp[-]qua[-]ống[-]kính[-]của[-]nhiếp[-]ảnh[-]gia[-]Lê[-]Huy[-]Hoàng[-]Hải

Xứ[-]mộng[-]mơ[-]tuyệt[-]đẹp[-]qua[-]ống[-]kính[-]của[-]nhiếp[-]ảnh[-]gia[-]Lê[-]Huy[-]Hoàng[-]Hải

Xứ[-]mộng[-]mơ[-]tuyệt[-]đẹp[-]qua[-]ống[-]kính[-]của[-]nhiếp[-]ảnh[-]gia[-]Lê[-]Huy[-]Hoàng[-]Hải

Xứ[-]mộng[-]mơ[-]tuyệt[-]đẹp[-]qua[-]ống[-]kính[-]của[-]nhiếp[-]ảnh[-]gia[-]Lê[-]Huy[-]Hoàng[-]Hải

Xứ[-]mộng[-]mơ[-]tuyệt[-]đẹp[-]qua[-]ống[-]kính[-]của[-]nhiếp[-]ảnh[-]gia[-]Lê[-]Huy[-]Hoàng[-]Hải

Xứ[-]mộng[-]mơ[-]tuyệt[-]đẹp[-]qua[-]ống[-]kính[-]của[-]nhiếp[-]ảnh[-]gia[-]Lê[-]Huy[-]Hoàng[-]Hải

Xứ[-]mộng[-]mơ[-]tuyệt[-]đẹp[-]qua[-]ống[-]kính[-]của[-]nhiếp[-]ảnh[-]gia[-]Lê[-]Huy[-]Hoàng[-]Hải

Xứ[-]mộng[-]mơ[-]tuyệt[-]đẹp[-]qua[-]ống[-]kính[-]của[-]nhiếp[-]ảnh[-]gia[-]Lê[-]Huy[-]Hoàng[-]Hải

Xứ[-]mộng[-]mơ[-]tuyệt[-]đẹp[-]qua[-]ống[-]kính[-]của[-]nhiếp[-]ảnh[-]gia[-]Lê[-]Huy[-]Hoàng[-]Hải

Xứ[-]mộng[-]mơ[-]tuyệt[-]đẹp[-]qua[-]ống[-]kính[-]của[-]nhiếp[-]ảnh[-]gia[-]Lê[-]Huy[-]Hoàng[-]Hải
 
Xứ[-]mộng[-]mơ[-]tuyệt[-]đẹp[-]qua[-]ống[-]kính[-]của[-]nhiếp[-]ảnh[-]gia[-]Lê[-]Huy[-]Hoàng[-]Hải

Xứ[-]mộng[-]mơ[-]tuyệt[-]đẹp[-]qua[-]ống[-]kính[-]của[-]nhiếp[-]ảnh[-]gia[-]Lê[-]Huy[-]Hoàng[-]Hải

Xứ[-]mộng[-]mơ[-]tuyệt[-]đẹp[-]qua[-]ống[-]kính[-]của[-]nhiếp[-]ảnh[-]gia[-]Lê[-]Huy[-]Hoàng[-]Hải

Xứ[-]mộng[-]mơ[-]tuyệt[-]đẹp[-]qua[-]ống[-]kính[-]của[-]nhiếp[-]ảnh[-]gia[-]Lê[-]Huy[-]Hoàng[-]Hải

Xứ[-]mộng[-]mơ[-]tuyệt[-]đẹp[-]qua[-]ống[-]kính[-]của[-]nhiếp[-]ảnh[-]gia[-]Lê[-]Huy[-]Hoàng[-]Hải

Xứ[-]mộng[-]mơ[-]tuyệt[-]đẹp[-]qua[-]ống[-]kính[-]của[-]nhiếp[-]ảnh[-]gia[-]Lê[-]Huy[-]Hoàng[-]Hải

Xứ[-]mộng[-]mơ[-]tuyệt[-]đẹp[-]qua[-]ống[-]kính[-]của[-]nhiếp[-]ảnh[-]gia[-]Lê[-]Huy[-]Hoàng[-]Hải

Xứ[-]mộng[-]mơ[-]tuyệt[-]đẹp[-]qua[-]ống[-]kính[-]của[-]nhiếp[-]ảnh[-]gia[-]Lê[-]Huy[-]Hoàng[-]Hải

Xứ[-]mộng[-]mơ[-]tuyệt[-]đẹp[-]qua[-]ống[-]kính[-]của[-]nhiếp[-]ảnh[-]gia[-]Lê[-]Huy[-]Hoàng[-]Hải
 Ảnh: Lê Huy Hoàng Hải
Quỳnh Trang - Ảnh: Lê Huy Hoàng Hải
TÁI CHẾ ĐƠN GIẢN THẾ

Gửi ý kiến bạn đọc về: Xứ Huế mộng mơ tuyệt đẹp qua ống kính của nhiếp ảnh gia Lê Huy Hoàng Hải

* *
*
*
Chọn file
(File: .Zip - 2M)
(Tin Môi Trường hoan nghênh các ý kiến đóng góp của bạn đọc cho bài viết. Các thảo luận sẽ được xem xét trước khi đăng tải. Tin Môi Trường giữ quyền từ chối những lời lẽ xúc phạm cá nhân, tổ chức; lời lẽ trái thuần phong mỹ tục, vi phạm pháp luật. Bạn đọc thảo luận bằng tiếng Việt có dấu. Ý kiến không nhất thiết thể hiện quan điểm của Tin Môi Trường. Cám ơn sự đóng góp và hợp tác của các bạn)
 SHIP TRUNG VIỆT
Không xả rác
VACNECPECO
 Bình Định tổ chức lễ giỗ kỷ niệm 222 năm ngày mất Đô đốc Bùi Thị Xuân

Bình Định tổ chức lễ giỗ kỷ niệm 222 năm ngày mất Đô đốc Bùi Thị Xuân

(Tin Môi Trường) - Ngày 6/112/2024 (nhằm ngày mùng 6/11 năm Giáp Thìn), Bảo tàng Quang Trung đã tổ chức Lễ giỗ nhân kỷ niệm 222 năm ngày mất Đô đốc Bùi Thị Xuân (1802 – 2024) tại Đền thờ Đô đốc Bùi Thị Xuân (khối Phú Xuân, thị trấn Phú Phong, huyện Tây Sơn – Bình Định) theo nghi thức giỗ truyền thống.

Tin Môi Trường
 Đà Lạt muốn nâng Dinh Tỉnh trưởng lên 28m, xây tổ hợp khách sạn, thương mại… bên dưới

Đà Lạt muốn nâng Dinh Tỉnh trưởng lên 28m, xây tổ hợp khách sạn, thương mại… bên dưới

(Tin Môi Trường) - Phương án kiến trúc khu vực đồi Dinh Tỉnh trưởng của Đà Lạt được lãnh đạo tỉnh Lâm Đồng lựa chọn là phương án Hotel du Printemps của KTS. Thierry Van de Winagaert. Theo đó, Dinh Tỉnh trưởng sẽ được nâng cao 28m so với vị trí ban đầu. Phần dưới và xung quanh sẽ là tổ hợp khách sạn, thương mại, trung tâm hội nghị quốc tế 1.500 chỗ...

VACNE 30 năm
Hội BVTN&MT Việt Nam
KHÔNG XẢ RÁC BỪA BÃI