Di sản xanh » Kiến trúc xanh
Nét quê độc đáo: Cổng đá ong nghệ thuật 
(12:02:13 PM 20/06/2014)
Vì muốn ngôi nhà đẳng cấp hơn hàng xóm, gần đây phong trào xây cổng bằng đá ong trở thành thú chơi trội cho những ngôi nhà biệt thự nghỉ dưỡng của các đại gia. Trong đó, chiếc cổng đá ong của nhà ông Nguyễn Văn Nho (Bình Yên - Thạch Thất được nhiều người chú ý nhất.
Cánh cổng được làm từ gỗ mít tôn thêm sắc vàng cho chiếc cổng.
Trước khi xây, ông phải chuẩn bị rất nhiều đá ong. Mỗi viên đá ong được mài, đẽo phẳng phiu có giá từ 35.000-40.000 đồng. Chi phí thiết kế và xây dựng chiếc cổng như nhà ông Nho (Bình Yên - Thạch Thất) lên đến cả trăm triệu.
Trước kia đá ong có giá thành rẻ, nhiều nông dân dùng để xây nhà rất kinh tế và bền vững. Chiếc cổng độc đáo này còn mang ý nghĩa phong thủy thay vì để ra vào như trước kia.
Ngôi nhà tuy không đẹp nhưng chiếc cổng mang lại sự tinh tế cho ngôi nhà. Trước cổng cũng vàng rực bởi những đồ vật được làm từ đá ong
Với kính thước hoành tráng, chiếc cổng gây sự chú ý của nhiều người qua lại.
Hai bên cổng đặt hai linh vật với mục đính trấn phong thủy cho ngôi nhà.
Bị phong hóa theo thời gian, mầu đá ong trở nên cổ kính, chiếc cổng giờ đây có một nét đẹp riêng biệt.
Màu vàng của đá không bị biến đổi nhiều theo thời gian.
Chiếc cổng được gia chủ thiết kế giống như hai ngọn hải đăng.
Hai linh vật được đặt trên đỉnh hai bên ngọn hải đăng, làm nhiệm vụ trấn phong thủy cho ngôi nhà.
Với mặt tiền vàng rực bởi mầu đá ong, căn nhà trở nên đẳng cấp hơn.
Chiếc cổng đem lại nét nổi bật cho cả vùng đồng quê. Tất cả các chi tiết của chiếc cổng đều được gọt dũa tỉ mỉ.
Tuy hoa văn không cầu kỳ nhưng màu vàng của đá làm lên sự nổi bật.
Thời gian đã làm cho chiếc cổng này thêm cổ kính.
"Người anh em sinh đôi" này theo thời gian đã bị khuyết đi một phần, càng tôn thêm vẻ cổ kính.
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Đà Lạt muốn nâng Dinh Tỉnh trưởng lên 28m, xây tổ hợp khách sạn, thương mại… bên dưới
-
Những tòa nhà chọc trời bằng bùn giữa lòng Yemen
-
Thành phố của những thác nước
-
Làng cổ gần 700 năm đẹp như tranh
-
Dùng dằng Mã Pì Lèng
-
Trùng tu ngôi đình hơn 100 tuổi, giữ nguyên hai cây bồ đề độc đáo trên nóc
-
Quần thể đền thờ nằm dưới tảng đá khổng lồ
-
Công viên có thể tự di chuyển
-
Phát động cuộc thi thiết kế nhà an toàn trong bão lụt
Bài viết mới:
- Cây Gạo huyền thoại thôn Tân Mỹ được vinh danh là Cây Di sản Việt Nam (18/02/2025)
- Cây Ruối khổng lồ của tỉnh Hải Dương được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (18/02/2025)
- Những cây cổ thụ quý hiếm của tỉnh Yên Bái được công nhận Cây Di sản Việt Nam (18/02/2025)
- Cây Đa Đình Giải: biểu tượng xanh trường tồn nhận danh hiệu Cây Di sản Việt Nam (14/02/2025)
- Cây Di sản đầu tiên được công nhận đầu Xuân Ất Tỵ (05/02/2025)
- Lễ chào cờ mừng Đảng, mừng xuân Ất Tỵ trên đảo tiền tiêu Nhơn Châu-Bình Định (05/02/2025)
- Tết ấm yêu thương với bà con người mù nghèo (23/01/2025)
- Đông ấm 2024 - Dấu Chàm yêu thương (20/01/2025)
- Dự báo thời tiết Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 (19/01/2025)
- Thêm 15 cây cổ thụ lọt vào danh sách Cây Di sản Việt Nam (19/01/2025)

Ảnh "Voọc mũi hếch" giành giải nhất cuộc thi "Chim và thú hoang dã Việt Nam 2024"
(Tin Môi Trường) - Bức ảnh "Voọc mũi hếch" của tác giả Chúng Văn Thành (Hà Giang) đã giành giải nhất cuộc thi ảnh "Chim và thú hoang dã Việt Nam 2024".

Bình Định tổ chức lễ giỗ kỷ niệm 222 năm ngày mất Đô đốc Bùi Thị Xuân
(Tin Môi Trường) - Ngày 6/112/2024 (nhằm ngày mùng 6/11 năm Giáp Thìn), Bảo tàng Quang Trung đã tổ chức Lễ giỗ nhân kỷ niệm 222 năm ngày mất Đô đốc Bùi Thị Xuân (1802 – 2024) tại Đền thờ Đô đốc Bùi Thị Xuân (khối Phú Xuân, thị trấn Phú Phong, huyện Tây Sơn – Bình Định) theo nghi thức giỗ truyền thống.

Mộ Hải Thượng Lãn Ông được công nhận di tích quốc gia đặc biệt
(Tin Môi Trường) - Di tích lịch sử mộ và khu lưu niệm Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (xã Sơn Trung, H.Hương Sơn, Hà Tĩnh) vừa được công nhận là di tích quốc gia đặc biệt.
.jpg)