Di sản xanh » Kiến trúc xanh
Muốn giữ văn hóa Tây nguyên phải giữ rừng Tây nguyên
(09:45:07 AM 30/08/2012)Núi rừng Tây Nguyên - Ảnh minh họa
“Muốn giữ buôn làng, giữ mái nhà rông, giữ cồng chiêng thì phải giữ những yếu tố sâu xa tạo nên văn hóa Tây nguyên là rừng. Nhưng giờ rừng bị phá hết rồi thì làm sao?” - một nghệ nhân đến từ Đắk Nông nói.
Còn nhà nghiên cứu Linh Nga Niêk Đam thì khẩn khoản: “Xin các cán bộ quản lý văn hóa đừng trổ tài đạo diễn để “sân khấu hóa” văn hóa Tây nguyên. Là người dân tộc tôi hiểu rõ, không phải cái gì cũng mang lên sân khấu trình diễn được. Người Tây nguyên khi biểu diễn bao giờ cũng đi ngược chiều kim đồng hồ, nhưng các đạo diễn sân khấu lại không hiểu, cứ làm loạn lên, chiêng trống mỗi nơi một kiểu”.
Trở về từ cuộc khảo sát một số dân tộc thiểu số ở phía Bắc, PGS.TS Lương Hồng Quang chia sẻ: “Không chỉ là cơ quan quản lý, ngay các nhà khoa học cũng cần phải tự cảnh tỉnh về những nhận thức của mình. Có những tư liệu ghi chép của các nhà nghiên cứu đi trước rất quý giá, nhưng nó chỉ đúng với một dân tộc ở một địa bàn cư trú và vào thời điểm cụ thể. Không thể lấy tư liệu đó đi áp dụng cho dân cư ở địa bàn khác, thời điểm khác được”.
Có lẽ chính vì những nhận thức chưa đầy đủ của cả giới nghiên cứu, quản lý nhà nước và cả cộng đồng mà việc bảo tồn văn hóa Tây nguyên đang bị đánh giá là lúng túng ngay từ cách tiếp cận. Đó là còn chưa nói đến việc Nhà nước vẫn can thiệp quá sâu vào công việc của cộng đồng gìn giữ văn hóa.
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Đà Lạt muốn nâng Dinh Tỉnh trưởng lên 28m, xây tổ hợp khách sạn, thương mại… bên dưới
- Những tòa nhà chọc trời bằng bùn giữa lòng Yemen
- Thành phố của những thác nước
- Làng cổ gần 700 năm đẹp như tranh
- Dùng dằng Mã Pì Lèng
- Trùng tu ngôi đình hơn 100 tuổi, giữ nguyên hai cây bồ đề độc đáo trên nóc
- Quần thể đền thờ nằm dưới tảng đá khổng lồ
- Công viên có thể tự di chuyển
- Phát động cuộc thi thiết kế nhà an toàn trong bão lụt
Bài viết mới:
- Cây Thiên tuế hơn 200 tuổi ở Bến Tre được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (16/01/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của Thành phố Hồ Chí Minh được công nhận Cây Di sản Việt Nam (06/01/2025)
- Công nhận 156 Cây di sản Việt Nam tại Vườn Quốc gia Bái Tử Long (23/12/2024)
- Thống nhất tên gọi Bộ Nông nghiệp và Môi trường sau hợp nhất hai bộ (20/12/2024)
- Cây Đa Tía trên 120 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam ở Nam Định (16/12/2024)
- Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên triển khai nhiều mô hình hay, cách làm tốt về giảm nhựa (16/12/2024)
- Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động là giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng tổ chức hội đáp ứng yêu cầu quản lý mới (14/12/2024)
- Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ (14/12/2024)
- Áo ấm, sữa ngon, quà vui đến với cô trò vùng cao những ngày đầu đông (14/12/2024)
- Quỹ từ thiện Từ Tâm cùng Câu lạc bộ Nữ doanh nhân huyện Tây Sơn tặng quà cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn (13/12/2024)
Ảnh "Voọc mũi hếch" giành giải nhất cuộc thi "Chim và thú hoang dã Việt Nam 2024"
(Tin Môi Trường) - Bức ảnh "Voọc mũi hếch" của tác giả Chúng Văn Thành (Hà Giang) đã giành giải nhất cuộc thi ảnh "Chim và thú hoang dã Việt Nam 2024".
Bình Định tổ chức lễ giỗ kỷ niệm 222 năm ngày mất Đô đốc Bùi Thị Xuân
(Tin Môi Trường) - Ngày 6/112/2024 (nhằm ngày mùng 6/11 năm Giáp Thìn), Bảo tàng Quang Trung đã tổ chức Lễ giỗ nhân kỷ niệm 222 năm ngày mất Đô đốc Bùi Thị Xuân (1802 – 2024) tại Đền thờ Đô đốc Bùi Thị Xuân (khối Phú Xuân, thị trấn Phú Phong, huyện Tây Sơn – Bình Định) theo nghi thức giỗ truyền thống.
Mộ Hải Thượng Lãn Ông được công nhận di tích quốc gia đặc biệt
(Tin Môi Trường) - Di tích lịch sử mộ và khu lưu niệm Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (xã Sơn Trung, H.Hương Sơn, Hà Tĩnh) vừa được công nhận là di tích quốc gia đặc biệt.