Di sản xanh » Kiến trúc xanh
Kiến trúc xanh:Nơi trút bỏ những ưu phiền 
(11:15:21 AM 17/03/2014)
Trong khi 2 nhà nguyện đầu của họ xoay quanh vấn đề sự sống và cái chết thì nhà nguyện này lại là điểm cân bằng giữa chúng.
Để đi vào tòa nhà, bạn phải băng qua một đoạn đường xoắn ốc với độ dốc giảm dần. Ngay khi bạn tiến tới cổng vào, những thảm thực vật xanh mướt sẽ mang đến cho bạn không gian tĩnh lặng. Hành trình này giống như chúng ta tự đi sâu vào nội tâm chính mình, rũ bỏ mọi lo lắng, phiền muộn lại bên trên mặt đất. Khách tham quan cảm thấy rằng đây thực sự là một nơi tuyệt vời cho thiền định.
Nhà nguyện Đại kết được thiết kế với một hồ nước tròn ở bên trên nhằm làm tăng thêm tính mỹ quan cho công trình. Bên ngoài được bao bọc bởi những tấm thủy tinh vừa có tác dụng bảo vệ vừa làm cho căn phòng luôn thoáng mát, rộng mở và ngập tràn ánh sáng. Hiệu ứng này vô cùng tuyệt diệu, khi nhìn vào lần đầu bạn sẽ thấy nhà nguyện trông giống như một thác nước. Nhưng khi tiến vào, bạn sẽ choáng ngợp bởi tấm pha lê ngay dưới chân mình.
Hãy bước vào để tận hưởng không gian tĩnh lặng và trở ra với một con người tươi mới.
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Đà Lạt muốn nâng Dinh Tỉnh trưởng lên 28m, xây tổ hợp khách sạn, thương mại… bên dưới
-
Những tòa nhà chọc trời bằng bùn giữa lòng Yemen
-
Thành phố của những thác nước
-
Làng cổ gần 700 năm đẹp như tranh
-
Dùng dằng Mã Pì Lèng
-
Trùng tu ngôi đình hơn 100 tuổi, giữ nguyên hai cây bồ đề độc đáo trên nóc
-
Quần thể đền thờ nằm dưới tảng đá khổng lồ
-
Công viên có thể tự di chuyển
-
Phát động cuộc thi thiết kế nhà an toàn trong bão lụt
Bài viết mới:
- Cây Gạo huyền thoại thôn Tân Mỹ được vinh danh là Cây Di sản Việt Nam (18/02/2025)
- Cây Ruối khổng lồ của tỉnh Hải Dương được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (18/02/2025)
- Những cây cổ thụ quý hiếm của tỉnh Yên Bái được công nhận Cây Di sản Việt Nam (18/02/2025)
- Cây Đa Đình Giải: biểu tượng xanh trường tồn nhận danh hiệu Cây Di sản Việt Nam (14/02/2025)
- Cây Di sản đầu tiên được công nhận đầu Xuân Ất Tỵ (05/02/2025)
- Lễ chào cờ mừng Đảng, mừng xuân Ất Tỵ trên đảo tiền tiêu Nhơn Châu-Bình Định (05/02/2025)
- Tết ấm yêu thương với bà con người mù nghèo (23/01/2025)
- Đông ấm 2024 - Dấu Chàm yêu thương (20/01/2025)
- Dự báo thời tiết Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 (19/01/2025)
- Thêm 15 cây cổ thụ lọt vào danh sách Cây Di sản Việt Nam (19/01/2025)

Ảnh "Voọc mũi hếch" giành giải nhất cuộc thi "Chim và thú hoang dã Việt Nam 2024"
(Tin Môi Trường) - Bức ảnh "Voọc mũi hếch" của tác giả Chúng Văn Thành (Hà Giang) đã giành giải nhất cuộc thi ảnh "Chim và thú hoang dã Việt Nam 2024".

Bình Định tổ chức lễ giỗ kỷ niệm 222 năm ngày mất Đô đốc Bùi Thị Xuân
(Tin Môi Trường) - Ngày 6/112/2024 (nhằm ngày mùng 6/11 năm Giáp Thìn), Bảo tàng Quang Trung đã tổ chức Lễ giỗ nhân kỷ niệm 222 năm ngày mất Đô đốc Bùi Thị Xuân (1802 – 2024) tại Đền thờ Đô đốc Bùi Thị Xuân (khối Phú Xuân, thị trấn Phú Phong, huyện Tây Sơn – Bình Định) theo nghi thức giỗ truyền thống.

Mộ Hải Thượng Lãn Ông được công nhận di tích quốc gia đặc biệt
(Tin Môi Trường) - Di tích lịch sử mộ và khu lưu niệm Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (xã Sơn Trung, H.Hương Sơn, Hà Tĩnh) vừa được công nhận là di tích quốc gia đặc biệt.
.jpg)