Di sản xanh » Kiến trúc xanh
Thứ bảy, 18/01/2025, 08:56:02 AM (GMT+7)
Chùa vàng Bửu Long rực rỡ trong màn mưa
(18:12:25 PM 11/07/2017)(Tin Môi Trường) - Bửu Long là một trong những ngôi chùa có kiến trúc đẹp, nằm cách trung tâm TP.HCM khoảng 20 km, ở đường Nguyễn Xiển, phường Long Bình, quận 9.
>> Quảng Nam: Hàng chục cụm công nghiệp không có nhà máy xử lý nước thải tập trung >> Bình Định tổ chức lễ giỗ kỷ niệm 222 năm ngày mất Đô đốc Bùi Thị Xuân >> Tỉnh đầu tiên ở miền Tây công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai xâm nhập mặn, thiếu nước >> Vườn quốc gia Côn Đảo đón nhận bằng công nhận Cây di sản cho 24 cây trong vườn >> Đào Đức Hiếu: Người mang trà Việt vươn tầm quốc tế
Vẻ đẹp của chùa Bửu Long được ví là nơi khiến người vãn cảnh "quên lối về".
Một góc chùa Bửu Long nhìn từ trên cao. Bên dưới là tòa tháp chính, phía trước là một hồ nước xanh mát. Được thành lập từ năm 1942, đến năm 2007 chùa được trùng tu và xây dựng thêm thiết kế của hòa thượng trụ trì Thích Viên Minh.
Kiến trúc ở nơi đây khá độc đáo, giống chùa ở Thái Lan, nên nhiều người còn gọi đây là chùa Thái Lan.
Lối vào tháp được phủ kín bóng cây. Sự thanh tịnh của chùa là điểm nhấn luôn thu hút rất nhiều du khách thập phương tới tham quan và cúng viếng.
Bạn sẽ cảm thấy rất thích thú khi được tận mắt chiêm ngưỡng những kiến trúc độc đáo của chùa, là sự pha trộn giữa kiến trúc Thái Lan, Ấn Độ kết hợp với kiến trúc cổ thời Nguyễn.
Kể cả khi trời mưa, tòa tháp chính trông vẫn lộng lẫy. Không khí u tối của những đám mây xung quanh chỉ làm cho tòa tháp thêm nổi bật.
Con đường ngày mưa thêm phần lấp lánh.
Các bạn có thể lên trên tháp và nhìn ngắm toàn cảnh chùa, nhưng phải đi trước 17h và ăn mặc kín đáo, không mặc quần đùi và váy ngắn.
Những tia nắng lại xuất hiện sau cơn mưa, khiến khung cảnh đẹp như tranh...
Trên đỉnh tháp có rất nhiều chuông gió thi nhau ca hát. Bạn sẽ được nghe những âm thanh du dương ấy ngay từ khi đặt chân vào cổng tòa tháp.
Ngôi chùa ngày mưa chụp từ trên cao. Kiến trúc chùa theo văn hóa Phật giáo cổ, gồm chánh điện, tăng xá, trai đường, khách đường, tổ đường, thiền thất của chư tăng, ni viện, ni xá và am thất của tu nữ, tịnh nhân.
Sau cơn mưa, những ngọn cây trở nên óng ánh, tràn đầy nhựa sống.
Chùa Bửu Long nằm ở địa chỉ 81 Nguyễn Xiển, phường Long Bình, quận 9, TP.HCM. Ảnh chụp màn hình.
Thợ Chụp Ký Ức/Zing
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Đà Lạt muốn nâng Dinh Tỉnh trưởng lên 28m, xây tổ hợp khách sạn, thương mại… bên dưới
- Những tòa nhà chọc trời bằng bùn giữa lòng Yemen
- Thành phố của những thác nước
- Làng cổ gần 700 năm đẹp như tranh
- Dùng dằng Mã Pì Lèng
- Trùng tu ngôi đình hơn 100 tuổi, giữ nguyên hai cây bồ đề độc đáo trên nóc
- Quần thể đền thờ nằm dưới tảng đá khổng lồ
- Công viên có thể tự di chuyển
- Phát động cuộc thi thiết kế nhà an toàn trong bão lụt
Bài viết mới:
- Cây Thiên tuế hơn 200 tuổi ở Bến Tre được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (16/01/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của Thành phố Hồ Chí Minh được công nhận Cây Di sản Việt Nam (06/01/2025)
- Công nhận 156 Cây di sản Việt Nam tại Vườn Quốc gia Bái Tử Long (23/12/2024)
- Thống nhất tên gọi Bộ Nông nghiệp và Môi trường sau hợp nhất hai bộ (20/12/2024)
- Cây Đa Tía trên 120 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam ở Nam Định (16/12/2024)
- Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên triển khai nhiều mô hình hay, cách làm tốt về giảm nhựa (16/12/2024)
- Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động là giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng tổ chức hội đáp ứng yêu cầu quản lý mới (14/12/2024)
- Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ (14/12/2024)
- Áo ấm, sữa ngon, quà vui đến với cô trò vùng cao những ngày đầu đông (14/12/2024)
- Quỹ từ thiện Từ Tâm cùng Câu lạc bộ Nữ doanh nhân huyện Tây Sơn tặng quà cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn (13/12/2024)
Ảnh "Voọc mũi hếch" giành giải nhất cuộc thi "Chim và thú hoang dã Việt Nam 2024"
(Tin Môi Trường) - Bức ảnh "Voọc mũi hếch" của tác giả Chúng Văn Thành (Hà Giang) đã giành giải nhất cuộc thi ảnh "Chim và thú hoang dã Việt Nam 2024".
Bình Định tổ chức lễ giỗ kỷ niệm 222 năm ngày mất Đô đốc Bùi Thị Xuân
(Tin Môi Trường) - Ngày 6/112/2024 (nhằm ngày mùng 6/11 năm Giáp Thìn), Bảo tàng Quang Trung đã tổ chức Lễ giỗ nhân kỷ niệm 222 năm ngày mất Đô đốc Bùi Thị Xuân (1802 – 2024) tại Đền thờ Đô đốc Bùi Thị Xuân (khối Phú Xuân, thị trấn Phú Phong, huyện Tây Sơn – Bình Định) theo nghi thức giỗ truyền thống.
Mộ Hải Thượng Lãn Ông được công nhận di tích quốc gia đặc biệt
(Tin Môi Trường) - Di tích lịch sử mộ và khu lưu niệm Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (xã Sơn Trung, H.Hương Sơn, Hà Tĩnh) vừa được công nhận là di tích quốc gia đặc biệt.