Di sản xanh » Kiến trúc xanh
Bác sỹ quên gạc
(15:28:29 PM 17/09/2011)
Ảnh minh họa Internet
-Hu hu
-Em làm sao thế?
-Hu hu, khổ cái thân phận đàn bà quá.
-Sao thế?
-Đàn bà khổ đủ thứ, nhất là giai đoạn chửa đẻ. Thỉnh thoảng lại gặp rủi ro trong lúc vượt cạn.
-Đương nhiên rồi, ai chả thế
-Anh không hiểu ý em rồi, em muốn nói là rủi ro từ khách quan đem lại
-Thế chuyện thế nào?
-Trong lúc làm thủ thuật, bác sĩ bỏ quên gạc trong tử cung sau khi sinh mổ chị Nguyễn Bích Hạnh (Hà Nội) gây ra đau đớn mấy tháng liền.
-Khiếp thế, cụ thể thế nào?
-Ngày 1-8, do liên tục sốt cao và sản dịch nặng mùi, chị Hạnh chỉ định nhập viện, tiêm truyền kháng sinh rồi nạo buồng tử cung. Tuy nhiên, sau khi ra viện ngày 5-8, tình trạng của chị càng nặng nề hơn, bụng đau, máu chảy nhiều có lẫn mủ. Sau đó, ngày 16-8, chị Hạnh trở lại bệnh viện kiểm tra nhưng cả thăm khám, siêu âm đều cho kết quả. Khi thấy chị Hạnh chưa thỏa mãn với kết luận, vị bác sĩ tại phòng cấp cứu còn trấn an: “Tôi 50 tuổi đầu rồi, có thể nói ngay sản dịch của phụ nữ nào chả... hôi. Cứ về đi, hai ba tháng nữa là tự khắc hết”.
-Sao lại thế được nhỉ? Xong thế nào lại phát hiện ra?
-Chị Hạnh không hết đau đớn. Gia đình quyết định tìm đến một bệnh viện khác để có kết quả đối sánh. Ngày 20-8, tại Bệnh viện tư nhân Hồng Ngọc, các bác sĩ đã rút ra từ tử cung của chị Hạnh một miếng gạc kích thước 15-20cm. Gia đình yêu cầu được lưu lại làm bằng chứng, nhưng theo các bác sĩ, miếng gạc khu trú lâu ngày đã mủn ra và có mùi rất hôi. Miếng gạc chính là nguyên nhân khiến chị Hạnh phải sống chung với tình trạng nhiễm khuẩn âm đạo, viêm tử cung chảy mủ nhiều ngày.
-Quên thế thì chết bệnh nhân à?
-Vâng, có lẽ vì người khác đau chứ mình có đau đâu mà phải gấp , nên mới như vậy!
Ý kiến bạn đọc về: Bác sỹ quên gạc
-
Họ và tên (17:25:42 PM 17/09/2011)Tiêu đề
Ôi trời, kinh khủng quá nhỉ.
-
Họ và tên (17:26:58 PM 17/09/2011)Tiêu đề
đúng là vô trách nhiệm!
-
Họ và tên (17:28:12 PM 17/09/2011)Tiêu đề
tác giả funny nhỉ!
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Đà Lạt muốn nâng Dinh Tỉnh trưởng lên 28m, xây tổ hợp khách sạn, thương mại… bên dưới
- Những tòa nhà chọc trời bằng bùn giữa lòng Yemen
- Thành phố của những thác nước
- Làng cổ gần 700 năm đẹp như tranh
- Dùng dằng Mã Pì Lèng
- Trùng tu ngôi đình hơn 100 tuổi, giữ nguyên hai cây bồ đề độc đáo trên nóc
- Quần thể đền thờ nằm dưới tảng đá khổng lồ
- Công viên có thể tự di chuyển
- Phát động cuộc thi thiết kế nhà an toàn trong bão lụt
Bài viết mới:
- Cây Đa cổ thụ -Nơi treo cờ Cộng sản đầu tiên vùng ven Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/11/2024)
- Lãnh đạo VACNE tham gia tọa đàm về luật thủ đô năm 2024 (20/11/2024)
- Hai cây cổ thụ vùng ven đô Thăng Long được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/11/2024)
- Hội BVTN&MT Việt Nam cùng thống nhất hành động và triển khai các nhiệm vụ mới (20/11/2024)
- Lan tỏa thông điệp về phát triển bền vững đến người tiêu dùng qua từng vỏ hộp sữa (13/11/2024)
- Cây đầu tiên của huyện Đan Phượng được công nhận Cây Di sản Việt Nam (13/11/2024)
- Ăn gì để giúp bạn sống lâu hơn và khỏe mạnh hơn? (11/11/2024)
- Đã chọn được một số đề tài xuất sắc trong cuộc thi “Sáng tạo xanh – Sống trong lành” (06/11/2024)
- Đoàn đại biểu VACNE tham dự Hội thảo “Đánh giá tác động và việc Giảm CO2” tại Hàn Quốc (28/10/2024)
- Mua đất bằng giấy viết tay có được cấp sổ đỏ không? (26/10/2024)
Ảnh "Voọc mũi hếch" giành giải nhất cuộc thi "Chim và thú hoang dã Việt Nam 2024"
(Tin Môi Trường) - Bức ảnh "Voọc mũi hếch" của tác giả Chúng Văn Thành (Hà Giang) đã giành giải nhất cuộc thi ảnh "Chim và thú hoang dã Việt Nam 2024".
Làng Vạn Lộc tổ chức Lễ đón nhận Cây di sản Việt Nam vào đúng ngày Quốc khánh 2/9
(Tin Môi Trường) - Hòa chung với niềm phấn khởi tự hào của nhân dân cả nước đón chào Kỷ niệm 79 năm Quốc khánh (2/9/1945 - 2/9/2024), nhân dân làng Vạn Lộc, xã Xuân Phong (được sát nhập thành xã Xuân Giang từ ngày 01/9/2024), huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định long trọng tổ chức lễ công bố quyết định và đón bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam.
Quảng Nam:Cây Đa nơi trú ẩn của quân dân qua 2 cuộc kháng chiến được công nhận Cây Di sản Việt Nam
(Tin Môi Trường) - Cây Đa hơn 250 năm tuổi trong khuôn viên Đình làng thôn Bàng Tân, xã Đại Đồng, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam được chính quyền và nhân dân long trọng tổ chức Lễ cong nhận Cây Di sản Việt Nam vào ngày 24/4/2024.