»

Thứ bảy, 18/01/2025, 11:11:39 AM (GMT+7)

Ảnh chiến thắng cuộc thi Nhiếp ảnh gia du lịch 2016 Tin ảnh

(14:51:23 PM 17/12/2016)
(Tin Môi Trường) - 20 tác giả từ nhiều nước trên thế giới như Trung Quốc, Anh, Đức, Italy đã dành chiến thắng Cuộc thi Nhiếp ảnh gia du lịch năm 2016.

Ảnh[-]chiến[-]thắng[-]cuộc[-]thi[-]Nhiếp[-]ảnh[-]gia[-]du[-]lịch[-]2016

Hình ảnh một ngư dân đánh bắt trên hồ Bosumtwi, Ashanti, Ghana được ghi lại bởi nhiếp ảnh gia người Bồ Đào Nha Joel Santos.    
Ảnh[-]chiến[-]thắng[-]cuộc[-]thi[-]Nhiếp[-]ảnh[-]gia[-]du[-]lịch[-]2016
Ảnh chụp từ trên không về một đàn lạc đà đi trong sa mạc ở Ethiopia. Ảnh: Joel Santos.    
Ảnh[-]chiến[-]thắng[-]cuộc[-]thi[-]Nhiếp[-]ảnh[-]gia[-]du[-]lịch[-]2016
Nhiếp ảnh gia Michele Palazzo người Italia chiến thắng hạng mục "Thành phố" với bức ảnh chụp một tòa nhà ở New York chìm trong tuyết trắng.   

Ảnh[-]chiến[-]thắng[-]cuộc[-]thi[-]Nhiếp[-]ảnh[-]gia[-]du[-]lịch[-]2016 

Tác phẩm về một con cáo trong gió cát ở công viên Island Beach State, New Jersey, đã mang về cho nghệ sĩ nhiếp ảnh 18 tuổi, người Mỹ, Ảnh[-]chiến[-]thắng[-]cuộc[-]thi[-]Nhiếp[-]ảnh[-]gia[-]du[-]lịch[-]2016
Ruiyuan Chen là người chiến thắng danh mục "Con người" với chân dung người dân tộc Yi ở dãy núi Daliang, tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc    
Ảnh[-]chiến[-]thắng[-]cuộc[-]thi[-]Nhiếp[-]ảnh[-]gia[-]du[-]lịch[-]2016
Kyle Adler (Mỹ) đạt giải nhì hạng mục ảnh "Thiên nhiên và động vật hoang dã".  
Ảnh[-]chiến[-]thắng[-]cuộc[-]thi[-]Nhiếp[-]ảnh[-]gia[-]du[-]lịch[-]2016
Bức ảnh giúp Darpan Basak ,14 tuổi đạt giải “Tác giả trẻ của năm”.    
Ảnh[-]chiến[-]thắng[-]cuộc[-]thi[-]Nhiếp[-]ảnh[-]gia[-]du[-]lịch[-]2016
Ankit Kumar đạt giải "Nhiếp ảnh gia trẻ dưới 14 tuổi" với bức ảnh đàn chim hồng hạc trong hồ Natron ở Tanzania.     
Ảnh[-]chiến[-]thắng[-]cuộc[-]thi[-]Nhiếp[-]ảnh[-]gia[-]du[-]lịch[-]2016
Tác phẩm “Người phụ nữ già cắt cỏ” ở Romania của tác giả Jeremy Woodhouse (Anh).    
Ảnh[-]chiến[-]thắng[-]cuộc[-]thi[-]Nhiếp[-]ảnh[-]gia[-]du[-]lịch[-]2016
Bức ảnh về các nữ tu ở Bạch Ngọc, Tứ Xuyên, Trung Quốc, chụp bởi Nhiếp ảnh gia Biran Zhao.    
Ảnh[-]chiến[-]thắng[-]cuộc[-]thi[-]Nhiếp[-]ảnh[-]gia[-]du[-]lịch[-]2016
Beniamino Pisati giành được giải thưởng cho hạng mục "Hành trình & sự phiêu lưu" với bức ảnh chụp ở Bayankhongor, Mông Cổ.     
Ảnh[-]chiến[-]thắng[-]cuộc[-]thi[-]Nhiếp[-]ảnh[-]gia[-]du[-]lịch[-]2016
“Lễ hội San Anton ở San Bartolomé de Pinares, Tây Ban Nha”, giải "Hành trình và sự phiêu lưu". Ảnh: Lluís Salvadó.    
Ảnh[-]chiến[-]thắng[-]cuộc[-]thi[-]Nhiếp[-]ảnh[-]gia[-]du[-]lịch[-]2016
Craig Easton (Anh) giành giải thưởng hạng mục “Vùng đất, biển cả và bầu trời” với ảnh chụp một tu sĩ Phật giáo đi trên bờ bao quanh hồ West Kirby.    
Ảnh[-]chiến[-]thắng[-]cuộc[-]thi[-]Nhiếp[-]ảnh[-]gia[-]du[-]lịch[-]2016
Bức ảnh đạt giải nhì hạng mục “Con người” của tác giả  Panos Laskarakis về lễ huyền bí, cổ xưa trong khu rừng trên núi Falakro, Hy Lạp.     
Ảnh[-]chiến[-]thắng[-]cuộc[-]thi[-]Nhiếp[-]ảnh[-]gia[-]du[-]lịch[-]2016
Tác phẩm đạt giải nhì “Nhiếp ảnh gia trẻ” độ tuổi 15-18 của Zijie Gong.     
Ảnh[-]chiến[-]thắng[-]cuộc[-]thi[-]Nhiếp[-]ảnh[-]gia[-]du[-]lịch[-]2016
Bức ảnh “Chú gấu chơi gậy” ở Kamchatka, Nga chụp bởi tác giả Marco Urso (Italy) được trao giải đặc biệt ở hạng mục “Thiên nhiên và động vật hoang dã”.    
Ảnh[-]chiến[-]thắng[-]cuộc[-]thi[-]Nhiếp[-]ảnh[-]gia[-]du[-]lịch[-]2016
“Cuộc đua của tuần lộc” chụp bởi Raimondo Norberto.    
Ảnh[-]chiến[-]thắng[-]cuộc[-]thi[-]Nhiếp[-]ảnh[-]gia[-]du[-]lịch[-]2016
“Núi lửa phun trào trên đảo Komba, Indonesia” được chụp bởi Martin Siering (Đức), hạng mục “Vùng đất, biển cả và bầu trời”.    
Ảnh[-]chiến[-]thắng[-]cuộc[-]thi[-]Nhiếp[-]ảnh[-]gia[-]du[-]lịch[-]2016
Alison Cahill (Anh) với bức chân dung thợ cắt tóc ở Penang, Malaysia.  
Ảnh[-]chiến[-]thắng[-]cuộc[-]thi[-]Nhiếp[-]ảnh[-]gia[-]du[-]lịch[-]2016
Bức ảnh của Dominic Byrne (Ireland) chụp một tác phẩm nghệ thuật sắp đặt ở Astana, Kazakhstan.    
Ảnh[-]chiến[-]thắng[-]cuộc[-]thi[-]Nhiếp[-]ảnh[-]gia[-]du[-]lịch[-]2016
Bức ảnh đạt giải nhì hạng mục “Hành trình và sự phiêu lưu” của tác giả Timothy Allen (Anh).    
Ảnh[-]chiến[-]thắng[-]cuộc[-]thi[-]Nhiếp[-]ảnh[-]gia[-]du[-]lịch[-]2016
“Chờ đợi diễu binh” là tác phẩm được chụp bởi Marina Spironetti (Italia) chụp 2 người phụ nữ trên đại lộ Champs Elysées, Paris, Pháp.     
Ảnh[-]chiến[-]thắng[-]cuộc[-]thi[-]Nhiếp[-]ảnh[-]gia[-]du[-]lịch[-]2016
“Con mèo quý hiếm của thế giới” là bức ảnh chụp con linh miêu Iberia ngồi trên đá, được ghi lại bởi Luke Massey (Anh).     
Ảnh[-]chiến[-]thắng[-]cuộc[-]thi[-]Nhiếp[-]ảnh[-]gia[-]du[-]lịch[-]2016
Tác phẩm chụp những chú ếch màu xanh giao phối trong một ao nhỏ chụp bởi Rudi Sebastian (Đức).  
Theo Daily Mail
TÁI CHẾ ĐƠN GIẢN THẾ

Gửi ý kiến bạn đọc về: Ảnh chiến thắng cuộc thi Nhiếp ảnh gia du lịch 2016

* *
*
*
Chọn file
(File: .Zip - 2M)
(Tin Môi Trường hoan nghênh các ý kiến đóng góp của bạn đọc cho bài viết. Các thảo luận sẽ được xem xét trước khi đăng tải. Tin Môi Trường giữ quyền từ chối những lời lẽ xúc phạm cá nhân, tổ chức; lời lẽ trái thuần phong mỹ tục, vi phạm pháp luật. Bạn đọc thảo luận bằng tiếng Việt có dấu. Ý kiến không nhất thiết thể hiện quan điểm của Tin Môi Trường. Cám ơn sự đóng góp và hợp tác của các bạn)
 SHIP TRUNG VIỆT
Không xả rác
VACNECPECO
 Phát hiện vỏ cây hấp thụ khí metan, có thể giúp chống biến đổi khí hậu

Phát hiện vỏ cây hấp thụ khí metan, có thể giúp chống biến đổi khí hậu

(Tin Môi Trường) - Lần đầu tiên một nghiên cứu chứng minh được vỏ cây trong các khu rừng trên thế giới đang hấp thụ khí metan, một khám phá có ý nghĩa to lớn trong việc giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu.

Tin Môi Trường
 Vì sao 21/6/2024 là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua?

Vì sao 21/6/2024 là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua?

(Tin Môi Trường) - Chỉ ít giờ nữa, chúng ta sẽ chính thức bước sang ngày 21/6, nhưng ít ai biết được rằng 21/6 năm nay sẽ là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua.

VACNE 30 năm
 Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ

Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ

(Tin Môi Trường) - Về thôn 2, xã Đinh Xá (thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam), tận mắt ngắm nhìn cây cổ thụ-cây Đa tía được Hội Bảo vệ thiên nhiên và Môi trường Việt Nam cấp Bằng công nhận Cây di sản Việt Nam năm 2015 mới thấy được sự hùng vĩ của cây có tuổi đời trên 300 năm.

Hội BVTN&MT Việt Nam
KHÔNG XẢ RÁC BỪA BÃI