Chính sách - Dự án » Dự án
TP.HCM:Dự án chống ngập tăng vốn lên hơn 50.000 tỉ đồng
(23:25:54 PM 26/08/2013)
Theo Trung tâm Chống ngập, đến thời điểm này, ngoài cống kiểm soát triều Nhiêu Lộc - Thị Nghè đã thi công đạt 70% tiến độ và đang đưa vào vận hành thử, hầu hết các hạng mục còn lại như cống kiểm soát triều rạch Tra, cống kiểm soát triều sông Vàm Thuật, rạch Nước Lên, rạch Bến Nghé vẫn đang chờ vốn. Còn các tuyến đê bao và bờ hữu ven sông Sài Gòn với tổng chiều dài 179,6 km đến nay mới thực hiện được hơn 50,3 km. Toàn bộ dự án hiện mới chỉ giải ngân được 2.500 tỉ đồng. Do kéo dài thời gian thi công dẫn đến vốn đầu tư dự án từ 11.531 tỉ đồng tăng lên trên 50.000 tỉ đồng và dự kiến phải đến cuối năm 2020, dự án mới hy vọng hoàn thành thay vì năm 2017 như kế hoạch đề ra.
Ông Vũ Văn Bình, Giám đốc Ban Quản lý dự án 1547 (thuộc Trung tâm Chống ngập), cho biết nguyên nhân dự án chậm tiến độ trong nhiều năm là do thiếu vốn. Ngoài ra, do đây là dự án lớn và phức tạp nên phải lấy ý kiến nhiều sở - ngành và công tác đền bù, giải phóng mặt bằng gặp nhiều khó khăn. "Thời gian tới, nếu không có vốn để thi công kịp thời thì những hạng mục đã thi công sẽ bị lãng phí, nguồn vốn đầu tư có thể tiếp tục đội lên so với hiện tại" - ông Bình nhấn mạnh.
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Dự án resort ở Bà Rịa- Vũng Tàu "xén" trên 30ha khu bảo tồn thiên nhiên
-
Nhiều sai phạm tại Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Linh ở Kon Tum
-
Đồng Nai báo cáo: Aqua City có nhiều dự án, hạng mục xây không phép, không phù hợp quy hoạch
-
Novaland lên tiếng sau khi Công an TP HCM yêu cầu cung cấp hồ sơ dự án Aqua City
-
Ủy ban Kiểm tra Trung ương yêu cầu Đắk Nông cung cấp hồ sơ dự án điện gió
-
Công trình hồ nước ngọt lớn nhất Cà Mau 3 năm "đội vốn" hàng chục tỷ đồng
-
Ninh Thuận: Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Hội nghị công bố quy hoạch và xúc tiến đầu tư
-
Dự án ở Quảng Ngãi từ 60 tỉ đồng “phình to” lên 1.500 tỉ đồng
-
Đắk Nông:Một dự án nông lâm nghiệp để mất hơn 400 ha rừng tự nhiên
Bài viết mới:
- Cây Gạo huyền thoại thôn Tân Mỹ được vinh danh là Cây Di sản Việt Nam (18/02/2025)
- Cây Ruối khổng lồ của tỉnh Hải Dương được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (18/02/2025)
- Những cây cổ thụ quý hiếm của tỉnh Yên Bái được công nhận Cây Di sản Việt Nam (18/02/2025)
- Cây Đa Đình Giải: biểu tượng xanh trường tồn nhận danh hiệu Cây Di sản Việt Nam (14/02/2025)
- Cây Di sản đầu tiên được công nhận đầu Xuân Ất Tỵ (05/02/2025)
- Lễ chào cờ mừng Đảng, mừng xuân Ất Tỵ trên đảo tiền tiêu Nhơn Châu-Bình Định (05/02/2025)
- Tết ấm yêu thương với bà con người mù nghèo (23/01/2025)
- Đông ấm 2024 - Dấu Chàm yêu thương (20/01/2025)
- Dự báo thời tiết Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 (19/01/2025)
- Thêm 15 cây cổ thụ lọt vào danh sách Cây Di sản Việt Nam (19/01/2025)

Những chính sách đáng chú ý có hiệu lực từ tháng 8
(Tin Môi Trường) - Ba luật về đất đai, nhà ở; kiểm kê đất đai toàn quốc; các trường hợp di dời khẩn cấp nhà chung cư, đăng ký xe bằng dịch vụ công trực tuyến; các yếu tố ảnh hưởng đến giá đất, có hiệu lực từ tháng 8.

Chủ đề Ngày Khí tượng Thế giới năm 2024: “Khí tượng thủy văn tiên phong ứng phó biến đổi khí hậu”
(Tin Môi Trường) - Tổ chức Khí tượng thế giới (World Meteorological Organization - WMO) đã cố bố chủ đề Ngày Khí tượng thế giới năm 2024 là “At the frontline of climate action” – “Khí tượng thủy văn tiên phong ứng phó biến đổi khí hậu”.
.jpg)