Sử dụng bánh xe làm “chân giả” cho rùa
(12:00:05 PM 24/07/2011)(Tin Môi Trường) - (Tinmoitruong.vn)- Một chú rùa cạn Châu phi 12 tuổi, có tên gọi Gamera, bị cắt bỏ chân trước vì chấn thương, đã được các bác sĩ tại trường Đại học Y khoa Washington lắp đặt “chân giả”, là một bánh xe nằm bên dưới mai rùa.
>> Hội thảo đánh giá cuối kỳ dự án giảm thiểu tác động của đốt lộ thiên và sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật trong nông nghiệp >> TP.HCM sử dụng máy bay không người lái, tàu tự hành, máy quét laser vẽ mô hình 3D kênh rạch >> Nghiên cứu đánh giá về đốt mở và sử dụng thuốc BVTV đối với môi trường và sức khoẻ con người ở Việt Nam là hoạt động thiết thực >> Tập huấn về các rủi ro cho sức khỏe và môi trường trong hoạt động đốt ngoài trời và sử dụng hóa chất trong thuốc bảo vệ thực vật >> Phê duyệt Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng các loại khoáng sản làm vật liệu xây dựng
Chú Rùa cạn châu Phi này được chủ sở hữu đưa đến bệnh viện thú y của trường Đại học Y khoa Washington vào tháng tư vừa qua với một chấn thương nghiêm trọng ở chân trước mà không rõ nguyên do. Chân thương này đe dọa đến tính mạng của chú rùa nên các bác sĩ đã phải phẫu thuật để cắt bỏ chân trước.
“Tôi không biết nó có “vượt qua thỏ” được hay không, nhưng nó di chuyển rất tốt” - Charlie Powell, phát ngôn viên của bệnh viện thú y trường Đại học Y khoa Washington hài hước nói.
“Chiếc chân” mới giúp chú rùa đi lại được thuận tiện hơn
Chú rùa 12 năm tuổi này vẫn thuộc loại “thành niên” trong vòng đời phát triển của rùa, có thể di chuyển nhanh chóng đến những vị trí mà mình mong muốn. Có vẻ như chú rùa đã thích ứng rất nhanh với “chân” mới. Chiếc bánh xe này có thể hoạt động được trong nhiều năm, trước khi cần phải thay thế.
Chú rùa có thể đi lại cả trên bề mặt cỏ sần sùi
Powell cho biết chiếc bánh xe có khả năng xoay tròn theo nhiều phía, cho phép Gamera di chuyển dễ dàng trên các bề mặt phẳng và nhấp nhô như trên bãi cỏ.
Cận cảnh chiếc “chân giả”
Gamera thuộc giống rùa cạn Sulcate, được nuôi phổ biến ở Mỹ như một loại vật làm cảnh, có khối lượng tối đa 105kg. Trong điều kiện nuôi nhốt, giống rùa này có thể sống đến 56 năm.
Huy Phạm (Theo AP)
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ
- Phú Yên thành lập Công viên địa chất
- Bộ rễ khủng cây di sản trùm kín miếu thờ ở Quảng Nam
- “Cụ” bàng trong trường học được công nhận cây Di sản
- Linh vật rồng khắp cả nước: Nơi được khen thần thái, nơi bị chê giống giun
- Nghệ nhân Bát Tràng chào tết Giáp Thìn 2024 với ấn ‘Hoàng đế chi bảo’
- Xá lợi tóc Phật được Myanmar bảo vệ nghiêm ngặt như thế nào?
- Quảng Ngãi: Đảo Lớn từng có cây ré mọc, đảo Mù Cu chỉ có cây mù cu
- Thành phố thông minh không chỉ cần phần cứng
Bài viết mới:
- Cây Thiên tuế hơn 200 tuổi ở Bến Tre được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (16/01/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của Thành phố Hồ Chí Minh được công nhận Cây Di sản Việt Nam (06/01/2025)
- Công nhận 156 Cây di sản Việt Nam tại Vườn Quốc gia Bái Tử Long (23/12/2024)
- Thống nhất tên gọi Bộ Nông nghiệp và Môi trường sau hợp nhất hai bộ (20/12/2024)
- Cây Đa Tía trên 120 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam ở Nam Định (16/12/2024)
- Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên triển khai nhiều mô hình hay, cách làm tốt về giảm nhựa (16/12/2024)
- Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động là giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng tổ chức hội đáp ứng yêu cầu quản lý mới (14/12/2024)
- Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ (14/12/2024)
- Áo ấm, sữa ngon, quà vui đến với cô trò vùng cao những ngày đầu đông (14/12/2024)
- Quỹ từ thiện Từ Tâm cùng Câu lạc bộ Nữ doanh nhân huyện Tây Sơn tặng quà cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn (13/12/2024)
Thu hồi chứng nhận kỷ lục của hồ Lắk
(Tin Môi Trường) - Viện Kỷ lục Việt Nam quyết định thu hồi chứng nhận kỷ lục "hồ nước ngọt tự nhiên trên Tây nguyên có diện tích lớn nhất Việt Nam" của hồ Lắk.
Phát hiện vỏ cây hấp thụ khí metan, có thể giúp chống biến đổi khí hậu
(Tin Môi Trường) - Lần đầu tiên một nghiên cứu chứng minh được vỏ cây trong các khu rừng trên thế giới đang hấp thụ khí metan, một khám phá có ý nghĩa to lớn trong việc giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu.
Vì sao 21/6/2024 là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua?
(Tin Môi Trường) - Chỉ ít giờ nữa, chúng ta sẽ chính thức bước sang ngày 21/6, nhưng ít ai biết được rằng 21/6 năm nay sẽ là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua.