Người dân đào lỗ bắt cua đỏ ở Thanh Hoá
(21:08:41 PM 29/03/2019)(Tin Môi Trường) - Để bắt được cua đỏ, người dân miền núi Thanh Hóa phải đào lỗ sâu nửa mét, áp tai xuống đất để nghe tiếng cua chạy.
>> Cây thị 700 năm tuổi được bảo vệ nghiêm ngặt ở Thanh Hóa >> Vinamilk hỗ trợ hơn 550.000 sản phẩm dinh dưỡng thiết yếu cho người dân vùng lũ >> Thanh Hóa: Bờ sông Chu sạt lở, người dân lo làng bị "nuốt" >> Công nhận cây Muỗm tại huyện Như Xuân (Thanh Hóa) là Cây Di sản Việt Nam >> 15 phút nước lũ đã dâng tới cổ, người dân dỡ nóc nhà kêu cứu
Từ tháng 3 đến tháng 8 hàng năm là mùa săn cua đỏ (còn được gọi là mồn mồn) của người dân các huyện phía Tây Thanh Hoá.
Cua đỏ sống ven sườn núi, cách khu dân cư khoảng 10 km. Thợ bắt cua thường đi theo nhóm 3-4 người. Họ dọn sạch cây cỏ khu vực tổ cua rồi đào dần từng lỗ. "Mùa này cua thịt ngọt và chắc", anh Trương Văn Hải ở xã Minh Tiến (huyện Ngọc Lặc) nói.
Theo anh Hải, "để phát hiện được trong tổ có cua hay không, người thợ phải áp tai xuống cửa hang lắng nghe tiếng cua chạy". Những con cua lớn thường làm tổ rất sâu, khoảng hơn một mét dưới lòng đất.
Con cua đỏ trưởng thành nặng khoảng 300 gram. "Chúng tôi tìm tổ cua theo kinh nghiệm, nơi nào lớp đất mềm, ẩm và các lỗ cua phân bố khá dày thì nhiều khả năng có cua bên dưới", anh Hải cho hay.
Mỗi ngày một người thợ bắt được khoảng 2-3 kg cua. Vào tháng 6 khi nước lũ về, cua ngoi lên bờ thì họ bắt được nhiều hơn, có thể lên đến chục kg cua mỗi ngày.
Cua cái màu đỏ đậm hơn cua đực, phần bụng có chiếc yếm lớn để mang trứng.
Thịt cua đỏ được người dân địa phương chế biến thành nhiều món, như hấp với cây chuối rừng, nấu canh; giá cua từ 70.000-150.000 đồng mỗi kg.
(Ngọc Thành/VnExpress)
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Phú Yên thành lập Công viên địa chất
- Bộ rễ khủng cây di sản trùm kín miếu thờ ở Quảng Nam
- “Cụ” bàng trong trường học được công nhận cây Di sản
- Linh vật rồng khắp cả nước: Nơi được khen thần thái, nơi bị chê giống giun
- Nghệ nhân Bát Tràng chào tết Giáp Thìn 2024 với ấn ‘Hoàng đế chi bảo’
- Xá lợi tóc Phật được Myanmar bảo vệ nghiêm ngặt như thế nào?
- Quảng Ngãi: Đảo Lớn từng có cây ré mọc, đảo Mù Cu chỉ có cây mù cu
- Thành phố thông minh không chỉ cần phần cứng
- Cây còng "cô đơn" ở miền Tây thu hút nhiều người đến chụp hình
Bài viết mới:
- Cây Đa cổ thụ -Nơi treo cờ Cộng sản đầu tiên vùng ven Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/11/2024)
- Lãnh đạo VACNE tham gia tọa đàm về luật thủ đô năm 2024 (20/11/2024)
- Hai cây cổ thụ vùng ven đô Thăng Long được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/11/2024)
- Hội BVTN&MT Việt Nam cùng thống nhất hành động và triển khai các nhiệm vụ mới (20/11/2024)
- Lan tỏa thông điệp về phát triển bền vững đến người tiêu dùng qua từng vỏ hộp sữa (13/11/2024)
- Cây đầu tiên của huyện Đan Phượng được công nhận Cây Di sản Việt Nam (13/11/2024)
- Ăn gì để giúp bạn sống lâu hơn và khỏe mạnh hơn? (11/11/2024)
- Đã chọn được một số đề tài xuất sắc trong cuộc thi “Sáng tạo xanh – Sống trong lành” (06/11/2024)
- Đoàn đại biểu VACNE tham dự Hội thảo “Đánh giá tác động và việc Giảm CO2” tại Hàn Quốc (28/10/2024)
- Mua đất bằng giấy viết tay có được cấp sổ đỏ không? (26/10/2024)
Cây Dã Hương hơn 1000 năm tuổi - điểm đến hấp dẫn ở Bắc Giang
(Tin Môi Trường) - Cây Dã Hương hơn 1000 năm tuổi tại thôn Giữa, xã Tiên Lục, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang là một báu vật thiên nhiên quý hiếm, đang được bảo tồn trên vùng đất giàu truyền thống cách mạng này. Đây là điểm du lịch sinh thái hấp dẫn thu hút du khách từ nhiều tỉnh, thành tới thăm quan.
Phát hiện vỏ cây hấp thụ khí metan, có thể giúp chống biến đổi khí hậu
(Tin Môi Trường) - Lần đầu tiên một nghiên cứu chứng minh được vỏ cây trong các khu rừng trên thế giới đang hấp thụ khí metan, một khám phá có ý nghĩa to lớn trong việc giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu.
Vì sao 21/6/2024 là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua?
(Tin Môi Trường) - Chỉ ít giờ nữa, chúng ta sẽ chính thức bước sang ngày 21/6, nhưng ít ai biết được rằng 21/6 năm nay sẽ là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua.