Lính lúa nước
(16:29:58 PM 17/07/2011)
Vì vậy, lực lượng bộ đội biên phòng tỉnh Quảng Bình đã kiên trì làm thí điểm, rồi triển khai đại trà trên 10ha ruộng lúa nước tại Rục Làn, xã Thượng Hóa, đạt sản lượng 4 tấn/ha để giúp dân.
“Thu hoạch được hạt lúa cho dân, bộ đội phải bỏ ra hàng nghìn ngày công từ khâu làm thủy lợi, đắp bờ, làm đất, cày cấy, chăm sóc, thu hoạch... Mỗi động tác đều thấm đẫm mồ hôi và nước mắt, thậm chí có cả máu của lính biên phòng” - thiếu tá Trịnh Thanh Bình, đồn trưởng đồn biên phòng Cà Xèng, nói ngắn gọn.
Đất quá cứng, lính trẻ phải dùng sức lực để đè lưỡi cày xuống sâu. Đồn biên phòng Cà Xèng lập ra một tổ cày riêng |
Ông Trần Thương, bản Yên Hợp, xúc động ôm bó lúa từ tay người lính biên phòng |
Đa số ruộng ở Rục Làn là bậc thang, mỗi khi di chuyển sang ô ruộng khác, bộ đội phải xúm nhau kéo máy cày rất vất vả |
Phút nghỉ ngơi giữa đồng, rót chén nước chè mời anh bộ đội |
Thiếu tá Trịnh Thanh Bình và ông Cao Tiến Thỳnh, bí thư chi bộ bản Mò O Ồ ồ, vui mừng khi được mùa |
Tuốt lúa tại ruộng |
Vừa gặt xong vụ đông xuân, để kịp thời vụ hè thu năm 2011, cả dân và quân chung tay kéo bừa |
Mùa hè ở Quảng Bình nắng như đổ lửa, bộ đội phải gánh nhiều thùng nước uống ra ruộng phục vụ quân và dân gặt lúa |
Đồn biên phòng Cà Xèng cách thị trấn Quy Đạt, huyện Minh Hóa khoảng 30km. Đồn có hẳn một tổ sửa chữa máy cày giúp bà con |
Hạn chót ngày 20-7-2011 phải gieo xong giống, người dân và bộ đội phải nỗ lực làm cả ngày trên ruộng |
Tổng sản lượng lúa vụ này đạt khoảng 35 tấn, tất cả đều chia hết cho người dân theo ngày công lao động |
Niềm vui đem hạt thóc về nhà |
Bộ đội biên phòng vừa làm vừa hướng dẫn từng công đoạn cho bà con dân tộc tại ruộng. Đồn trưởng Bình cho biết: “Cả đời bà con dân tộc Rục ở ba bản Yên Hợp, Bản Ón, Mò O Ồ Ồ chưa bao giờ làm được lúa nước. Chúng tôi phải hướng dẫn những cái đơn giản nhất trước, chưa đưa ra những kỹ thuật phức tạp như: cách ủ giống, phát hiện sâu bệnh... vì sợ bà con rối, dẫn đến chán nản bỏ giữa chừng”.
Theo Bí thư Tỉnh ủy Quảng Bình Lương Ngọc Bính, làm thành công vùng lúa nước ở Rục Làn đã mở ra một trang mới cho đồng bào dân tộc Rục, làm thay đổi tư duy và phương thức sản xuất lạc hậu của đồng bào ở biên giới Minh Hóa.
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ
- Phú Yên thành lập Công viên địa chất
- Bộ rễ khủng cây di sản trùm kín miếu thờ ở Quảng Nam
- “Cụ” bàng trong trường học được công nhận cây Di sản
- Linh vật rồng khắp cả nước: Nơi được khen thần thái, nơi bị chê giống giun
- Nghệ nhân Bát Tràng chào tết Giáp Thìn 2024 với ấn ‘Hoàng đế chi bảo’
- Xá lợi tóc Phật được Myanmar bảo vệ nghiêm ngặt như thế nào?
- Quảng Ngãi: Đảo Lớn từng có cây ré mọc, đảo Mù Cu chỉ có cây mù cu
- Thành phố thông minh không chỉ cần phần cứng
Bài viết mới:
- Cây Thiên tuế hơn 200 tuổi ở Bến Tre được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (16/01/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của Thành phố Hồ Chí Minh được công nhận Cây Di sản Việt Nam (06/01/2025)
- Công nhận 156 Cây di sản Việt Nam tại Vườn Quốc gia Bái Tử Long (23/12/2024)
- Thống nhất tên gọi Bộ Nông nghiệp và Môi trường sau hợp nhất hai bộ (20/12/2024)
- Cây Đa Tía trên 120 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam ở Nam Định (16/12/2024)
- Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên triển khai nhiều mô hình hay, cách làm tốt về giảm nhựa (16/12/2024)
- Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động là giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng tổ chức hội đáp ứng yêu cầu quản lý mới (14/12/2024)
- Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ (14/12/2024)
- Áo ấm, sữa ngon, quà vui đến với cô trò vùng cao những ngày đầu đông (14/12/2024)
- Quỹ từ thiện Từ Tâm cùng Câu lạc bộ Nữ doanh nhân huyện Tây Sơn tặng quà cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn (13/12/2024)
Thu hồi chứng nhận kỷ lục của hồ Lắk
(Tin Môi Trường) - Viện Kỷ lục Việt Nam quyết định thu hồi chứng nhận kỷ lục "hồ nước ngọt tự nhiên trên Tây nguyên có diện tích lớn nhất Việt Nam" của hồ Lắk.
Phát hiện vỏ cây hấp thụ khí metan, có thể giúp chống biến đổi khí hậu
(Tin Môi Trường) - Lần đầu tiên một nghiên cứu chứng minh được vỏ cây trong các khu rừng trên thế giới đang hấp thụ khí metan, một khám phá có ý nghĩa to lớn trong việc giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu.
Vì sao 21/6/2024 là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua?
(Tin Môi Trường) - Chỉ ít giờ nữa, chúng ta sẽ chính thức bước sang ngày 21/6, nhưng ít ai biết được rằng 21/6 năm nay sẽ là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua.