Khám phá đời sống tổ tiên loài người
(22:37:48 PM 17/06/2012)Cách đây mấy năm, các nhà khoa học đã công bố một phát hiện chấn động, khi phát hiện trong một hang đá ở Kinh Môn (Hải Dương), có hàm răng và di cốt của Pongo. Đây được cho là di cốt của loài đười ươi, là tổ tiên của loài người.
|
|
|
|
Loài Pongo được cho là chỉ còn duy nhất ở đảo Sumatra của Indonesia, với khoảng 7.000 cá thể. Chúng là loài có nguy cơ tuyệt chủng cao nhất thế giới. Chúng cũng là loài quý hiếm nhất trong các loài đười ươi. Nghiên cứu Pongo, các nhà khoa học có thể thấy được cuộc sống loài người hàng triệu năm trước.
Loài đười ươi này có kích thước khá lớn, với chiều cao 1,5m và nặng gần 100kg.
|
|
Tại đảo Sumatra, loài Pongo này sống tập trung ở Vườn quốc gia Gunung Leuser. Vườn có diện tích 8.000km2, ở phía Bắc đảo Sumatra.
Pongo sống cả dưới đất và trên cây. Tuy nhiên, chúng làm tổ và ngủ đêm trên cây để tránh các loài thú dữ khác, đặc biệt là hổ Sumatra. Các nhà khoa học đã đặt trạm nghiên cứu ngay tại Vườn quốc gia Gunung Leuser từ năm 1971 để nghiên cứu về tập tính của loài này.
|
|
|
|
Pongo được cho là loài đười ươi thông minh nhất. Chúng cũng là loài thông minh nhất trong thế giới động vật. Chúng có thể sử dụng thành thục rất nhiều công cụ. Chính vì thế, theo tiếng Mã Lai, đười ươi có nghĩa là người rừng.
Ngoài Indonesia, ở những nơi khác chỉ tìm được hóa thạch Pongo. Hóa thạch loài này đã được tìm thấy Thái Lan, Malaisia, Trung Quốc và Việt Nam. Ở những vùng đất ngoài đảo Sumatra, loài Pongo đã tuyệt chủng từ hàng ngàn năm trước.
|
Một chú Pongo nghiện hút thuốc. |
Thức ăn của Pongo chủ yếu là trái cây và côn trùng. Nó thường bẻ cành cây làm gậy chọc thủng các cây mục để tìm mối và các loại côn trùng. Nó cũng sử dụng gậy để chọc rơi tổ ong. Thứ trái cây yêu thích nhất của nó là mít. Nó cũng ăn trứng chim.
Các nhà khoa học đã ghi được rất nhiều hình ảnh sinh hoạt của Pongo, phản ánh rất sinh động đời sống của con người trong thời kỳ tiến hóa. Đó là cảnh tượng đười ươi bố mẹ nô đùa với con, mớm cho con ăn, bày tỏ tình cảm bằng những nụ hôn, dùng đá ghè hạt cứng, dùng lá cây đội đầu tránh những cơn mưa rừng nhiệt đới…
|
|
|
|
Mối quan hệ gia đình của Pongo cũng khá chặt chẽ. Đười ươi con thường sống với mẹ tới 3 năm. Đười ươi sinh con khi ở độ tuổi 15 và tuổi thọ của chúng là 50 năm.
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Phú Yên thành lập Công viên địa chất
- Bộ rễ khủng cây di sản trùm kín miếu thờ ở Quảng Nam
- “Cụ” bàng trong trường học được công nhận cây Di sản
- Linh vật rồng khắp cả nước: Nơi được khen thần thái, nơi bị chê giống giun
- Nghệ nhân Bát Tràng chào tết Giáp Thìn 2024 với ấn ‘Hoàng đế chi bảo’
- Xá lợi tóc Phật được Myanmar bảo vệ nghiêm ngặt như thế nào?
- Quảng Ngãi: Đảo Lớn từng có cây ré mọc, đảo Mù Cu chỉ có cây mù cu
- Thành phố thông minh không chỉ cần phần cứng
- Cây còng "cô đơn" ở miền Tây thu hút nhiều người đến chụp hình
Bài viết mới:
- Đại diện Bộ Nội vụ và Bộ TN-MT đánh giá cao vai trò của VACNE trong xây dựng phát triển bền vững của đất nước (27/11/2024)
- Hội nghị Ban Chấp hành VACNE 2024: Tiếp tục củng cố và phát triển bền vững tổ chức hội (26/11/2024)
- Các nhà khoa học thế giới bàn về môi trường trái đất tại Quy Nhơn (26/11/2024)
- 25 tác phẩm được trao giải viết về "Cây di sản Việt Nam năm 2024" (26/11/2024)
- Hòa Bình:Công nhận Cây Di sản vào Ngày hội Văn hóa, thể thao và du lịch các xã vùng cao huyện Tân Lạc (25/11/2024)
- Sinh viên Nhân văn làm sống dậy kịch hình thể với “Mắt Rừng” (24/11/2024)
- Hội thảo đánh giá cuối kỳ dự án giảm thiểu tác động của đốt lộ thiên và sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật trong nông nghiệp (23/11/2024)
- Trại Cai Nhựa - Chữa lành hành tinh bắt đầu từ những hành động nhỏ (22/11/2024)
- Ninh Thuận: Phát triển công nghệ tiền xử lý rác thải phù hợp với địa phương Việt Nam (22/11/2024)
- Cây Đa cổ thụ -Nơi treo cờ Cộng sản đầu tiên vùng ven Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/11/2024)
Thu hồi chứng nhận kỷ lục của hồ Lắk
(Tin Môi Trường) - Viện Kỷ lục Việt Nam quyết định thu hồi chứng nhận kỷ lục "hồ nước ngọt tự nhiên trên Tây nguyên có diện tích lớn nhất Việt Nam" của hồ Lắk.
Phát hiện vỏ cây hấp thụ khí metan, có thể giúp chống biến đổi khí hậu
(Tin Môi Trường) - Lần đầu tiên một nghiên cứu chứng minh được vỏ cây trong các khu rừng trên thế giới đang hấp thụ khí metan, một khám phá có ý nghĩa to lớn trong việc giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu.
Vì sao 21/6/2024 là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua?
(Tin Môi Trường) - Chỉ ít giờ nữa, chúng ta sẽ chính thức bước sang ngày 21/6, nhưng ít ai biết được rằng 21/6 năm nay sẽ là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua.