Hà Nôi: Đi lễ chùa Hương, nhét tiền vào nhũ đá “hối lộ” thánh thần
(09:04:56 AM 25/02/2015)Chùa Hương (Mỹ Đức, Hà Nội) ngày khai hội (23.2 tức 6.6 Âm lịch), hàng vạn người đã đổ về chốn linh thiêng dự lễ khai xuân, lễ hội, vãn cảnh chùa.
Theo ghi nhận của phóng viên, lượng tiền lẻ người dân mang đi đặt lễ tại chùa Hương đã giảm đáng kể, một số chỗ sạch bóng tiền lẻ. Không còn cảnh tiền lẻ trắng suối giải oan hay cài trên tay Phật.
Tuy nhiên với tâm lý và thói quen cũ, một số người vẫn dùng tiền lẻ rải lên các ban thờ.
Động Hương Tích được coi như Nam thiên đệ nhất động, trong tâm trí của người dân thì đây là chốn linh thiêng để họ cầu tài, cầu lộc, cầu may mắn những ngày đầu năm.
Trong hàng ngàn du khách thành tâm,làm lễ, khấn Phật tại động Hương Tích thì lại có một số người dân lại dùng tiền lẻ, cố nhét vào nhũ đá hay xoa tiền lên mặt đá.
Nhiều người dân vẫn không từ bỏ được thói quen cũ mỗi khi đi lễ chùa
Đặt chút tiền lẻ cho an tâm
Tuy số lượng không nhiều nhưng nhìn ban thờ không mấy đẹp mắt
Một số đồng tiền bị gió thổi bay khi người của BTC chưa kịp thu gom
Khung cảnh không còn tiền rải trắng trên mặt nước như những năm trước
Chỉ lác đác 1,2 tờ trên mặt nước
Lối lên động Hương Tích, vẫn có một số mâm để người dân đặt tiền vào
Ngoài những đồ lễ truyền thống, người dân vẫn phải cố đặt chút tiền lẻ vào mâm lễ
Động Hương Tích được coi là chốn linh thiêng bậc nhất trong lòng tăng ni, phật tử hay những du khách thập phương
Tuy nhiên lại có một số người lại quá cuồng vào sự may mắn
Dùng tiền lẻ nhét vào khe nhũ đá
Người không nhét được thì cầm tiền xoa khắp cột nhũ đá. Xoa lên cả những chỗ ẩm ướt
Với hy vọng đầu năm nhiều lộc
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ
- Phú Yên thành lập Công viên địa chất
- Bộ rễ khủng cây di sản trùm kín miếu thờ ở Quảng Nam
- “Cụ” bàng trong trường học được công nhận cây Di sản
- Linh vật rồng khắp cả nước: Nơi được khen thần thái, nơi bị chê giống giun
- Nghệ nhân Bát Tràng chào tết Giáp Thìn 2024 với ấn ‘Hoàng đế chi bảo’
- Xá lợi tóc Phật được Myanmar bảo vệ nghiêm ngặt như thế nào?
- Quảng Ngãi: Đảo Lớn từng có cây ré mọc, đảo Mù Cu chỉ có cây mù cu
- Thành phố thông minh không chỉ cần phần cứng
Bài viết mới:
- Cây Thiên tuế hơn 200 tuổi ở Bến Tre được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (16/01/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của Thành phố Hồ Chí Minh được công nhận Cây Di sản Việt Nam (06/01/2025)
- Công nhận 156 Cây di sản Việt Nam tại Vườn Quốc gia Bái Tử Long (23/12/2024)
- Thống nhất tên gọi Bộ Nông nghiệp và Môi trường sau hợp nhất hai bộ (20/12/2024)
- Cây Đa Tía trên 120 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam ở Nam Định (16/12/2024)
- Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên triển khai nhiều mô hình hay, cách làm tốt về giảm nhựa (16/12/2024)
- Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động là giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng tổ chức hội đáp ứng yêu cầu quản lý mới (14/12/2024)
- Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ (14/12/2024)
- Áo ấm, sữa ngon, quà vui đến với cô trò vùng cao những ngày đầu đông (14/12/2024)
- Quỹ từ thiện Từ Tâm cùng Câu lạc bộ Nữ doanh nhân huyện Tây Sơn tặng quà cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn (13/12/2024)
Thu hồi chứng nhận kỷ lục của hồ Lắk
(Tin Môi Trường) - Viện Kỷ lục Việt Nam quyết định thu hồi chứng nhận kỷ lục "hồ nước ngọt tự nhiên trên Tây nguyên có diện tích lớn nhất Việt Nam" của hồ Lắk.
Phát hiện vỏ cây hấp thụ khí metan, có thể giúp chống biến đổi khí hậu
(Tin Môi Trường) - Lần đầu tiên một nghiên cứu chứng minh được vỏ cây trong các khu rừng trên thế giới đang hấp thụ khí metan, một khám phá có ý nghĩa to lớn trong việc giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu.
Vì sao 21/6/2024 là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua?
(Tin Môi Trường) - Chỉ ít giờ nữa, chúng ta sẽ chính thức bước sang ngày 21/6, nhưng ít ai biết được rằng 21/6 năm nay sẽ là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua.