Đại Tây Dương đỏ ngầu máu vì cá voi bị thảm sát
(12:27:58 PM 03/07/2013)
Quần đảo Faroe nằm ở Đại Tây Dương, ở giữa Scotland và Iceland. Quần đảo này gồm 18 hòn đảo và 17 trong số đó là nhà ở của 48.000 người dân.
Đây là quần đảo tự cung tự cấp. Nền kinh tế của Faroe dựa chủ yếu vào nông nghiệp và săn bắt cá. Trong đó, cá heo hoa tiêu đóng vai trò quan trọng trong nguồn cung cấp thực phẩm để lấy thịt, mỡ với người Faroe.
Nghề săn bắt cá voi ở đây có truyền thống 1.000 năm. Mỗi năm có khoảng 800 con bị giết và chủ yếu diễn ra vào mùa hè, từ tháng 7 đến tháng 8.
Hiện có khoảng 750.000 cá voi hoa tiêu ở bắc Đại Tây Dương, do vậy các cuộc săn bắt hàng năm không đe dọa đến số lượng loài này. Tuy nhiên, các nhà hoạt động môi trường không ngừng lên án hoạt động dã man này.
Cá heo và cá voi là những động vật thông minh và có tính cộng đồng cao. Chúng được nhiều quốc gia trên thế giới bảo vệ.
Trong khi đó, người dân Faroe xem việc săn bắt cá voi là một truyền thống văn hóa. Cuộc thảm sát diễn ra kể từ khi nước này kiểm soát nguồn cá trong vùng đánh bắt thủy sản, ngay trong lòng Vương quốc Đan Mạch.
Việc đặt bẫy, giết và xẻ thịt cá voi hoa tiêu chỉ được cho phép khi chúng tiến sát bờ biển đảo Faroe.
Khi phát hiện đàn cá voi, các con thuyền có số lượng lớn sẽ bao vây và dồn chúng vào bờ biển hoặc vịnh nhỏ.
Sau khi mắc cạn ở vùng nước nông, đàn cá voi bị các ngư dân dùng dây thừng trói.
Chúng bị giết trong vài giây.
Cuộc thảm sát biến vùng biển có màu đỏ đục ngầu.
Xác cá voi được ngư dân kéo lên bờ.
Ngư dân Faroe dùng xe nâng xếp xác cá voi trên bờ.
Thịt cá voi không được buôn bán thương mại ở Faroe.
Thịt cá voi hoa tiêu được chế biến thành nhiều món ăn. Một số được ướp muối để dùng trong mùa đông, một số khác được cắt thành lát mỏng để phơi khô.
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ
- Phú Yên thành lập Công viên địa chất
- Bộ rễ khủng cây di sản trùm kín miếu thờ ở Quảng Nam
- “Cụ” bàng trong trường học được công nhận cây Di sản
- Linh vật rồng khắp cả nước: Nơi được khen thần thái, nơi bị chê giống giun
- Nghệ nhân Bát Tràng chào tết Giáp Thìn 2024 với ấn ‘Hoàng đế chi bảo’
- Xá lợi tóc Phật được Myanmar bảo vệ nghiêm ngặt như thế nào?
- Quảng Ngãi: Đảo Lớn từng có cây ré mọc, đảo Mù Cu chỉ có cây mù cu
- Thành phố thông minh không chỉ cần phần cứng
Bài viết mới:
- Cây Thiên tuế hơn 200 tuổi ở Bến Tre được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (16/01/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của Thành phố Hồ Chí Minh được công nhận Cây Di sản Việt Nam (06/01/2025)
- Công nhận 156 Cây di sản Việt Nam tại Vườn Quốc gia Bái Tử Long (23/12/2024)
- Thống nhất tên gọi Bộ Nông nghiệp và Môi trường sau hợp nhất hai bộ (20/12/2024)
- Cây Đa Tía trên 120 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam ở Nam Định (16/12/2024)
- Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên triển khai nhiều mô hình hay, cách làm tốt về giảm nhựa (16/12/2024)
- Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động là giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng tổ chức hội đáp ứng yêu cầu quản lý mới (14/12/2024)
- Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ (14/12/2024)
- Áo ấm, sữa ngon, quà vui đến với cô trò vùng cao những ngày đầu đông (14/12/2024)
- Quỹ từ thiện Từ Tâm cùng Câu lạc bộ Nữ doanh nhân huyện Tây Sơn tặng quà cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn (13/12/2024)
Thu hồi chứng nhận kỷ lục của hồ Lắk
(Tin Môi Trường) - Viện Kỷ lục Việt Nam quyết định thu hồi chứng nhận kỷ lục "hồ nước ngọt tự nhiên trên Tây nguyên có diện tích lớn nhất Việt Nam" của hồ Lắk.
Phát hiện vỏ cây hấp thụ khí metan, có thể giúp chống biến đổi khí hậu
(Tin Môi Trường) - Lần đầu tiên một nghiên cứu chứng minh được vỏ cây trong các khu rừng trên thế giới đang hấp thụ khí metan, một khám phá có ý nghĩa to lớn trong việc giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu.
Vì sao 21/6/2024 là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua?
(Tin Môi Trường) - Chỉ ít giờ nữa, chúng ta sẽ chính thức bước sang ngày 21/6, nhưng ít ai biết được rằng 21/6 năm nay sẽ là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua.