Bộ lạc cả đời sống trên cây vì sợ ma
(21:19:38 PM 11/07/2015)
Tuổi thọ của những ngôi nhà gỗ này thường không kéo dài được lâu. Ảnh: Amusing.
Korowai là một bộ lạc có truyền thống ăn thịt người từ lâu đời, sống ở phía đông nam Papua, Indonesia. Do cách trở về mặt địa lý, cuộc sống và tư tưởng của mọi người vẫn còn khá lạc hậu, gần như không khác so với thời nguyên thủy là bao.
Tín ngưỡng của người dân vẫn tin vào các linh hồn, xác chết và phù thủy. Do đó, họ luôn sống ở trên cây, làm nhà cách mặt đất từ 6 - 12 m để phòng tránh sự tấn công của những linh hồn và phù thủy xấu khi đêm về. Với họ, những thứ xấu xa này chỉ đi lại trên mặt đất, không thể tấn công khi con người ở trên cao. Mỗi cái cây thường là nơi che chở cho một hộ gia đình lên tới 8 người. Họ xây những ngôi nhà gỗ ở trên cao, và đôi khi phải dùng các cọc gỗ chống đỡ ở phía dưới.
Tuổi thọ mỗi ngôi nhà thường được khoảng một năm, nhưng chúng rất quan trọng đối với người dân trong bộ lạc. Họ luôn nhớ tới quãng thời gian sống tại mỗi chiếc cây.
Người dân Korowai thường chết trước khi bước vào độ tuổi trung niên vì bệnh tật và thiếu thốn các loại thuốc trợ giúp. Ngày nay, dân số nơi đây chỉ khoảng 3.000 người. Trang phục của họ vẫn chỉ là lá chuối quấn quanh người. Lương thực chủ yếu là chuối, bột cọ, hươu, nai và heo rừng.
Cho đến tận những năm 1970, khi các nhà thám hiểm, nghiên cứu ghé thăm, bộ lạc mới biết rằng ngoài họ, còn có rất nhiều người khác nữa đang sống ở thế giới bên ngoài. Trong vài thập kỷ gần đây, những người trẻ Korowai bắt đầu thoát ly ra khỏi nơi mình sống và khám phá các vùng đất mới.
Ngày nay, chỉ còn những người già sống ở bộ lạc còn giữ thói quen ở trên cây và các nhà nghiên cứu e ngại rằng nền văn hóa của họ cũng sẽ mất dần trong vài thập kỷ nữa. Ảnh: Amusing.
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Phú Yên thành lập Công viên địa chất
- Bộ rễ khủng cây di sản trùm kín miếu thờ ở Quảng Nam
- “Cụ” bàng trong trường học được công nhận cây Di sản
- Linh vật rồng khắp cả nước: Nơi được khen thần thái, nơi bị chê giống giun
- Nghệ nhân Bát Tràng chào tết Giáp Thìn 2024 với ấn ‘Hoàng đế chi bảo’
- Xá lợi tóc Phật được Myanmar bảo vệ nghiêm ngặt như thế nào?
- Quảng Ngãi: Đảo Lớn từng có cây ré mọc, đảo Mù Cu chỉ có cây mù cu
- Thành phố thông minh không chỉ cần phần cứng
- Cây còng "cô đơn" ở miền Tây thu hút nhiều người đến chụp hình
Bài viết mới:
- Cây Đa cổ thụ -Nơi treo cờ Cộng sản đầu tiên vùng ven Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/11/2024)
- Lãnh đạo VACNE tham gia tọa đàm về luật thủ đô năm 2024 (20/11/2024)
- Hai cây cổ thụ vùng ven đô Thăng Long được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/11/2024)
- Hội BVTN&MT Việt Nam cùng thống nhất hành động và triển khai các nhiệm vụ mới (20/11/2024)
- Lan tỏa thông điệp về phát triển bền vững đến người tiêu dùng qua từng vỏ hộp sữa (13/11/2024)
- Cây đầu tiên của huyện Đan Phượng được công nhận Cây Di sản Việt Nam (13/11/2024)
- Ăn gì để giúp bạn sống lâu hơn và khỏe mạnh hơn? (11/11/2024)
- Đã chọn được một số đề tài xuất sắc trong cuộc thi “Sáng tạo xanh – Sống trong lành” (06/11/2024)
- Đoàn đại biểu VACNE tham dự Hội thảo “Đánh giá tác động và việc Giảm CO2” tại Hàn Quốc (28/10/2024)
- Mua đất bằng giấy viết tay có được cấp sổ đỏ không? (26/10/2024)
Cây Dã Hương hơn 1000 năm tuổi - điểm đến hấp dẫn ở Bắc Giang
(Tin Môi Trường) - Cây Dã Hương hơn 1000 năm tuổi tại thôn Giữa, xã Tiên Lục, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang là một báu vật thiên nhiên quý hiếm, đang được bảo tồn trên vùng đất giàu truyền thống cách mạng này. Đây là điểm du lịch sinh thái hấp dẫn thu hút du khách từ nhiều tỉnh, thành tới thăm quan.
Phát hiện vỏ cây hấp thụ khí metan, có thể giúp chống biến đổi khí hậu
(Tin Môi Trường) - Lần đầu tiên một nghiên cứu chứng minh được vỏ cây trong các khu rừng trên thế giới đang hấp thụ khí metan, một khám phá có ý nghĩa to lớn trong việc giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu.
Vì sao 21/6/2024 là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua?
(Tin Môi Trường) - Chỉ ít giờ nữa, chúng ta sẽ chính thức bước sang ngày 21/6, nhưng ít ai biết được rằng 21/6 năm nay sẽ là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua.