Di sản xanh
Núi Phú Sĩ sắp trở thành di sản văn hóa thế giới
(09:33:49 AM 03/05/2013)Núi Phú Sĩ chụp từ trên máy bay. (Nguồn: AFP/TTXVN)
Chánh văn phòng nội các Yoshihide Suga nói rằng ông “rất vui mừng” trước việc núi Phú Sĩ được đề cử vào danh sách các di sản văn hóa thế giới, nhưng cũng “rất đáng tiếc” là đề nghị của Nhật Bản đề cử các di sản ở Kamakura bị phủ quyết.
Núi Phú Sĩ dự kiến sẽ chính thức được đưa vào danh sách di sản văn hóa thế giới vào tháng 6 tới, khi Ủy ban di sản thế giới của UNESCO họp ở Campuchia và chính phủ Nhật Bản sẽ làm hết sức mình để việc này trở thành hiện thực.
Tuy nhiên, việc đăng ký núi Phú Sĩ vào danh sách các di sản thế giới vẫn đang đối mặt với thách thức khi Hội đồng quốc tế về di tích và di chỉ (ICOMOS) muốn loại khu rừng thông Miho-no-Matsubara khỏi quần thể núi Phú Sĩ với lý do khu rừng này nằm cách núi Phú Sĩ tới 45km.
Tỉnh trưởng tỉnh Shizuoka Heita Kawakatsu cho rằng lý do khu rừng nằm xa ngọn núi Phú Sĩ không có tính thuyết phục và ông sẽ tiếp tục đấu tranh để khu rừng này được công nhận là một phần của quần thể núi Phú Sĩ.
Trước yêu cầu trên của ICOMOS, Cơ quan phụ trách các vấn đề văn hóa của Nhật Bản đang thương lượng với các chính quyền địa phương về biện pháp xử lý vấn đề này.
Trước đó năm 2011 đã từng có tiền lệ tương tự khi Nhật Bản phải loại một phần di tích, di chỉ liên quan tới khu vực di tích lịch sử Hiraizumi để được sự công nhận của hội đồng UNESCO.
Chính quyền và người dân địa phương đã cố gắng đăng ký núi Phú Sĩ là di sản thiên nhiên thế giới, nhưng phải từ bỏ ý định này một phần do việc xả rác bất hợp pháp và họ quyết định chuyển sang đề cử núi này là di sản văn hóa.
Trong đề cử của chính phủ Nhật Bản, núi Phú Sĩ gồm khu vực rộng 70.000ha thuộc tỉnh Yamanashi và Shizuoka, trong đó có 5 hồ lớn và thác Shiraito.
OMOCOS đã lưu ý rằng núi Phú Sĩ là biểu tượng quốc gia của Nhật Bản và có các truyền thống tôn giáo, nghệ thuật. Nếu được công nhận, núi Phú Sĩ sẽ là di sản văn hóa thế giới thứ 13 của Nhật Bản.
Cựu Thủ tướng Nhật Bản Yasuhiro Nakasone, Chủ tịch tổ chức phi lợi nhuận Hội đồng quốc gia Di sản thế giới núi Phú Sĩ cho biết ông “tin chắc rằng di sản của Nhật Bản sẽ trở thành di sản thế giới.” Người dân gần núi Phú Sĩ đang hy vọng sự kiện này sẽ giúp thúc đẩy ngành du lịch Nhật Bản và địa phương.
Trong khi đó, ICOMOS đã bác đề xuất bổ sung các di tích ở Kamakura vào danh sách di sản thế giới do các di tích này liên quan trực tiếp đến sự cai trị của chế độ Mạc Phủ trung cổ.
Quần thể di tích Kamakura rộng 2.000ha, gồm đền Tsurugaoka Hachimangu, chùa Enkaku và tượng Đại Phật.
Khu di tích này nằm phía tây nam của Tokyo, là thủ đô của chính phủ Samurai từ cuối thế kỷ 12 đến thế kỷ 14, nơi sản sinh ra các nghi lễ văn hóa, trong đó có trà đạo và thiền.
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Thêm 15 cây cổ thụ lọt vào danh sách Cây Di sản Việt Nam
- Cây Đa Tía trên 120 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam ở Nam Định
- Cây Đa cổ thụ -Nơi treo cờ Cộng sản đầu tiên vùng ven Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam
- Việt Nam có Công viên địa chất toàn cầu UNESCO mới
- Cây đầu tiên của huyện Nghi Xuân được công nhận là Cây Di sản Việt Nam
- Thêm 3 cây cổ thụ của Hải Phòng được gắn bia Cây Di sản Việt Nam
- Hơn bốn mươi cây cổ thụ được công nhận đủ tiêu chuẩn là Cây Di sản Việt Nam
- 32 cây của 17 bản và tiểu khu của huyện Mường La -Sơn La được công nhận Cây Di sản Việt Nam
- Thêm 3 cây tại An Giang được công nhận Cây di sản Việt Nam
Bài viết mới:
- Dự báo thời tiết Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 (19/01/2025)
- Cây Thiên tuế hơn 200 tuổi ở Bến Tre được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (16/01/2025)
- Chủ tịch UBND tỉnh Yên Bái trực tiếp trao Bằng công nhận Cây di sản Việt Nam cho đại diện Khu bảo tồn Chế Tạo huyện Mù Cang Chải (06/01/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của Thành phố Hồ Chí Minh được công nhận Cây Di sản Việt Nam (06/01/2025)
- Công nhận 156 Cây di sản Việt Nam tại Vườn Quốc gia Bái Tử Long (23/12/2024)
- Thống nhất tên gọi Bộ Nông nghiệp và Môi trường sau hợp nhất hai bộ (20/12/2024)
- Cây Đa Tía trên 120 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam ở Nam Định (16/12/2024)
- Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên triển khai nhiều mô hình hay, cách làm tốt về giảm nhựa (16/12/2024)
- Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động là giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng tổ chức hội đáp ứng yêu cầu quản lý mới (14/12/2024)
- Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ (14/12/2024)
- Sinh viên Nhân văn làm sống dậy kịch hình thể với “Mắt Rừng”
- Bình Định tổ chức lễ giỗ kỷ niệm 222 năm ngày mất Đô đốc Bùi Thị Xuân
- Đào Đức Hiếu: Người mang trà Việt vươn tầm quốc tế
- Mộ Hải Thượng Lãn Ông được công nhận di tích quốc gia đặc biệt
- Cây Đa Tía trên 120 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam ở Nam Định
- Cây Đa cổ thụ -Nơi treo cờ Cộng sản đầu tiên vùng ven Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam
- Thêm 15 cây cổ thụ lọt vào danh sách Cây Di sản Việt Nam
- Cây Đa cổ thụ -Nơi treo cờ Cộng sản đầu tiên vùng ven Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam
- Sinh viên Nhân văn làm sống dậy kịch hình thể với “Mắt Rừng”
- Đào Đức Hiếu: Người mang trà Việt vươn tầm quốc tế
- Mộ Hải Thượng Lãn Ông được công nhận di tích quốc gia đặc biệt
- Bình Định tổ chức lễ giỗ kỷ niệm 222 năm ngày mất Đô đốc Bùi Thị Xuân
- Cây Đa Tía trên 120 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam ở Nam Định
- Thêm 15 cây cổ thụ lọt vào danh sách Cây Di sản Việt Nam
Ảnh "Voọc mũi hếch" giành giải nhất cuộc thi "Chim và thú hoang dã Việt Nam 2024"
(Tin Môi Trường) - Bức ảnh "Voọc mũi hếch" của tác giả Chúng Văn Thành (Hà Giang) đã giành giải nhất cuộc thi ảnh "Chim và thú hoang dã Việt Nam 2024".
Bình Định tổ chức lễ giỗ kỷ niệm 222 năm ngày mất Đô đốc Bùi Thị Xuân
(Tin Môi Trường) - Ngày 6/112/2024 (nhằm ngày mùng 6/11 năm Giáp Thìn), Bảo tàng Quang Trung đã tổ chức Lễ giỗ nhân kỷ niệm 222 năm ngày mất Đô đốc Bùi Thị Xuân (1802 – 2024) tại Đền thờ Đô đốc Bùi Thị Xuân (khối Phú Xuân, thị trấn Phú Phong, huyện Tây Sơn – Bình Định) theo nghi thức giỗ truyền thống.
Đà Lạt muốn nâng Dinh Tỉnh trưởng lên 28m, xây tổ hợp khách sạn, thương mại… bên dưới
(Tin Môi Trường) - Phương án kiến trúc khu vực đồi Dinh Tỉnh trưởng của Đà Lạt được lãnh đạo tỉnh Lâm Đồng lựa chọn là phương án Hotel du Printemps của KTS. Thierry Van de Winagaert. Theo đó, Dinh Tỉnh trưởng sẽ được nâng cao 28m so với vị trí ban đầu. Phần dưới và xung quanh sẽ là tổ hợp khách sạn, thương mại, trung tâm hội nghị quốc tế 1.500 chỗ...
Mộ Hải Thượng Lãn Ông được công nhận di tích quốc gia đặc biệt
(Tin Môi Trường) - Di tích lịch sử mộ và khu lưu niệm Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (xã Sơn Trung, H.Hương Sơn, Hà Tĩnh) vừa được công nhận là di tích quốc gia đặc biệt.