Di sản xanh
Nét đẹp Tết của người Dao ở Công Sơn
(22:09:18 PM 29/01/2014)( Ảnh minh họa )
Tết của người dân tộc Dao đến sớm, bắt đầu từ ngày 15 tháng Chạp và kết thúc vào 15 tháng Giêng. Người Dao ở Công Sơn đón Tết năm cũ từ 15 tháng Chạp đến 30 tháng Chạp, Tết năm mới bắt đầu từ mùng 1 tháng Giêng đến 15 tháng Giêng. Theo phong tục của người Dao, sau một năm lao động vất vả, đến giữa tháng Chạp, mọi người đều tạm dừng các công việc để nghỉ ngơi, dọn dẹp nhà cửa, bàn thờ tổ tiên để đón Tết và chọn ngày đẹp để tổ chức cúng Tết.
Anh Hoàng Trần Hinh cho biết: Tùy theo điều kiện từng gia đình, nhà có điều kiện hoặc đông anh em thì mổ lợn, mời khách từ 4 - 5 mâm, nhà không có điều kiện hoặc ít anh em chỉ thì tổ chức 1 hoặc 2 mâm. Mỗi nhà sắm lễ cúng sao cho vừa tiết kiệm, vừa đúng phong tục. Anh em hoặc hàng xóm không ăn Tết trùng ngày để có thời gian đến ăn Tết với nhau. Sau khi ăn Tết tại gia đình xong, mọi người sẽ chọn một ngày đẹp để ăn Tết tại nhà thờ Tổ.
Đối với Tết Nguyên đán, sáng 30 Tết, người Dao thức dậy từ sớm để chuẩn bị mâm cỗ cúng tất niên gồm gà, thịt lợn, bánh chưng, hoa quả, bánh kẹo...Gia chủ sẽ thắp hương lên bàn thờ, cúng xong cả gia đình quây quần bên mâm cỗ cùng chúc nhau những điều tốt đẹp trong năm mới; nhắc nhở, dạy dỗ con cháu những điều hay, lẽ phải và bàn bạc, dự tính những việc của gia đình sẽ làm trong năm mới và cùng chờ đón đêm Giao thừa. Ngày mùng 1 Tết, mọi người đến nhà anh em, hàng xóm chúc Tết. Từ ngày mùng 2 đến ngày 15 tháng Giêng, mọi người sẽ đi du xuân.
Ông Triệu Sáng Phúc, Chủ tịch UBND xã Công Sơn cho biết: Cách ăn Tết của người Dao ở đây là một nét văn hóa độc đáo, không lẫn vào cách ăn Tết của những dân tộc khác và được bảo tồn từ đời này sang đời khác. Trong những ngày Tết, người Dao thường tập trung ở những nơi công cộng như nhà văn hóa, trụ sở UBND xã để giao lưu, chơi những trò chơi dân gian. Trong những lần gặp gỡ, du xuân, nhiều chàng trai, cô gái người Dao đã tỏ tình, giao duyên, nên vợ thành chồng. Người Dao ở đây rất nhiệt tình và hiếu khách. Họ quan niệm ngày Tết mà có nhiều anh em, bạn bè đến chúc và cùng ăn Tết, chúc nhau những điều tốt đẹp là năm đó gia chủ làm ăn có nhiều "lộc" hơn.
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Thêm 15 cây cổ thụ lọt vào danh sách Cây Di sản Việt Nam
- Cây Đa Tía trên 120 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam ở Nam Định
- Cây Đa cổ thụ -Nơi treo cờ Cộng sản đầu tiên vùng ven Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam
- Việt Nam có Công viên địa chất toàn cầu UNESCO mới
- Cây đầu tiên của huyện Nghi Xuân được công nhận là Cây Di sản Việt Nam
- Thêm 3 cây cổ thụ của Hải Phòng được gắn bia Cây Di sản Việt Nam
- Hơn bốn mươi cây cổ thụ được công nhận đủ tiêu chuẩn là Cây Di sản Việt Nam
- 32 cây của 17 bản và tiểu khu của huyện Mường La -Sơn La được công nhận Cây Di sản Việt Nam
- Thêm 3 cây tại An Giang được công nhận Cây di sản Việt Nam
Bài viết mới:
- Dự báo thời tiết Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 (19/01/2025)
- Cây Thiên tuế hơn 200 tuổi ở Bến Tre được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (16/01/2025)
- Chủ tịch UBND tỉnh Yên Bái trực tiếp trao Bằng công nhận Cây di sản Việt Nam cho đại diện Khu bảo tồn Chế Tạo huyện Mù Cang Chải (06/01/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của Thành phố Hồ Chí Minh được công nhận Cây Di sản Việt Nam (06/01/2025)
- Công nhận 156 Cây di sản Việt Nam tại Vườn Quốc gia Bái Tử Long (23/12/2024)
- Thống nhất tên gọi Bộ Nông nghiệp và Môi trường sau hợp nhất hai bộ (20/12/2024)
- Cây Đa Tía trên 120 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam ở Nam Định (16/12/2024)
- Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên triển khai nhiều mô hình hay, cách làm tốt về giảm nhựa (16/12/2024)
- Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động là giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng tổ chức hội đáp ứng yêu cầu quản lý mới (14/12/2024)
- Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ (14/12/2024)
- Sinh viên Nhân văn làm sống dậy kịch hình thể với “Mắt Rừng”
- Bình Định tổ chức lễ giỗ kỷ niệm 222 năm ngày mất Đô đốc Bùi Thị Xuân
- Đào Đức Hiếu: Người mang trà Việt vươn tầm quốc tế
- Mộ Hải Thượng Lãn Ông được công nhận di tích quốc gia đặc biệt
- Cây Đa Tía trên 120 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam ở Nam Định
- Cây Đa cổ thụ -Nơi treo cờ Cộng sản đầu tiên vùng ven Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam
- Thêm 15 cây cổ thụ lọt vào danh sách Cây Di sản Việt Nam
- Cây Đa cổ thụ -Nơi treo cờ Cộng sản đầu tiên vùng ven Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam
- Sinh viên Nhân văn làm sống dậy kịch hình thể với “Mắt Rừng”
- Đào Đức Hiếu: Người mang trà Việt vươn tầm quốc tế
- Mộ Hải Thượng Lãn Ông được công nhận di tích quốc gia đặc biệt
- Bình Định tổ chức lễ giỗ kỷ niệm 222 năm ngày mất Đô đốc Bùi Thị Xuân
- Cây Đa Tía trên 120 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam ở Nam Định
- Thêm 15 cây cổ thụ lọt vào danh sách Cây Di sản Việt Nam
Ảnh "Voọc mũi hếch" giành giải nhất cuộc thi "Chim và thú hoang dã Việt Nam 2024"
(Tin Môi Trường) - Bức ảnh "Voọc mũi hếch" của tác giả Chúng Văn Thành (Hà Giang) đã giành giải nhất cuộc thi ảnh "Chim và thú hoang dã Việt Nam 2024".
Bình Định tổ chức lễ giỗ kỷ niệm 222 năm ngày mất Đô đốc Bùi Thị Xuân
(Tin Môi Trường) - Ngày 6/112/2024 (nhằm ngày mùng 6/11 năm Giáp Thìn), Bảo tàng Quang Trung đã tổ chức Lễ giỗ nhân kỷ niệm 222 năm ngày mất Đô đốc Bùi Thị Xuân (1802 – 2024) tại Đền thờ Đô đốc Bùi Thị Xuân (khối Phú Xuân, thị trấn Phú Phong, huyện Tây Sơn – Bình Định) theo nghi thức giỗ truyền thống.
Đà Lạt muốn nâng Dinh Tỉnh trưởng lên 28m, xây tổ hợp khách sạn, thương mại… bên dưới
(Tin Môi Trường) - Phương án kiến trúc khu vực đồi Dinh Tỉnh trưởng của Đà Lạt được lãnh đạo tỉnh Lâm Đồng lựa chọn là phương án Hotel du Printemps của KTS. Thierry Van de Winagaert. Theo đó, Dinh Tỉnh trưởng sẽ được nâng cao 28m so với vị trí ban đầu. Phần dưới và xung quanh sẽ là tổ hợp khách sạn, thương mại, trung tâm hội nghị quốc tế 1.500 chỗ...
Mộ Hải Thượng Lãn Ông được công nhận di tích quốc gia đặc biệt
(Tin Môi Trường) - Di tích lịch sử mộ và khu lưu niệm Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (xã Sơn Trung, H.Hương Sơn, Hà Tĩnh) vừa được công nhận là di tích quốc gia đặc biệt.