Di sản xanh
Đẹp nhưng nguy hiểm chết người
(11:06:41 AM 12/03/2013)Cùng chiêm ngưỡng những loại đá quặng đẹp chết người này:
Coloradoite mới được phát hiện trong quặng tinh thể, có nguồn gốc từ các mạch mắc ma. Quặng này là hợp chất giữa thủy ngân và tellurium, một kim loại rất độc và hiếm. Coloradoite vì thế nguy hiểm gấp đôi với những ai dám cầm chúng. Nếu bị đun nóng hoặc cho tác động với một hóa chất nào đó, chúng sẽ “nhả” ra một loại khí chết người, đồng thời giải phóng bụi.
Tinh thể chalcanthite màu xanh là hợp chất của đồng, sulfua và nhiều chất khác cùng với nước. Chính vì sự kết hợp này đã biến đồng, cần thiết cho cơ thể nhưng sẽ trở nên độc nếu hiện diện với số lượng lớn, thành một tinh thể sinh học, nghĩa là đồng có thể bị hòa tan trong nước và có thể hòa tan với số lượng lớn vào cơ thể động vật hoặc cây, khiến động vật trở nên yếu đi và sau đó giết chết chúng bằng cách gây trở ngại cho các quá trình trao đổi trong cơ thể.
Hutchinsonite Tali là phiên bản đồng đen. Đây là loại kim loại dày, trơn, tương đương với trọng lượng của nguyên tử, nhưng lại nguy hiểm hơn cả nguyên tử. Kim loại hiếm này là hợp chất của nhiều chất lạ. Ảnh hưởng của tali khá lạ, bao gồm cả rụng tóc, bệnh hiểm nghèo khi tiếp xúc qua da, và trong nhiều trường hợp nó có thể gây chết người. Hutchinsonite là hợp chất của tali, đồng và thạch tín. 3 loại độc tố kết hợp vào tạo thành hutchinsonite, khiến mức độ nguy hiểm của hợp chất này tăng lên gấp bội.
Galena là chất quặng chính của chì và tạo thành những khối hình lập phương bạc lấp lánh cực đẹp. Dù chì khá dẻo, nhưng chất sulfua của hợp chất Galena lại cực kỳ dễ vỡ và có phản ứng nhanh với hóa chất. Khi chiết xuất, thành phần chì trong quặng có thể gây nguy hại cho con người và môi trường.
Asbestos là một trong những loại quặng nguy hiểm nhất trên Trái đất. Trong khi những loại quặng khác chỉ gây độc thông qua thành phần hóa học, asbestos gây tác hại trực tiếp lên phổi của chúng ta. Nó là hợp chất của silic, sắt, sodium và oxy. Chúng được tạo thành từ hàng nghìn các tinh thể nhỏ, có thể bay trong không khí và “chui” vào phổi của chúng ta, gây ra bệnh ung thư phổi.
Arsenopyrite rất dễ bị nhầm với vàng. Sẽ thật ngốc nghếch nếu bạn cầm mẩu quặng này đưa lên miệng. Arsenopyrite là chất sulfat sắt-thạch tín. Nếu bạn đốt nóng hoặc sơ ý để nước rơi lên mẩu quặng này, khói độc của thạch tín sẽ được giải phóng.
Torbernite được cho là quặng của địa ngục. Loại quặng này là sự kết hợp của phốt-pho, đồng, nước, uranium. Nếu uranium phân rã, chất khí radon có thể khiến bạn bị ung thư phổi.
Stibnite là hợp chất sulfua antimo, nhưng nhìn nó khá giống bạc. Khi sử dụng stibnite có thể khiến thức ăn bị độc ở mức độ nguy hiểm nhất. Sau khi đụng vào đá, bạn nên rửa tay để tránh nhiễm độc.
Orpiment là loại đá làm từ thạch tín và sulfua, độc hại hơn cả thạch tín. Màu sắc của loại đá này khá quyến rũ, nhưng nếu bạn cầm nó bằng tay, nó có thể giải phóng ra bột thạch tín neurotoxic, carcinogenic (chất gây ung thư).
Cinnabar (sulfat thủy ngân) là một trong những loại quặng độc hại nhất trên thế giới. Tên của nó có nghĩa là máu rồng, nó được cấu tạo chủ yếu từ thủy ngân. Cinnabar được tạo thành gần núi lửa và khoáng sulfua. Cinnabar có thể giải phóng thủy ngân nếu bị động vào hoặc bị đốt nóng, dẫn tới hiện tượng rùng mình, mất cảm giác và chết.
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Thêm 15 cây cổ thụ lọt vào danh sách Cây Di sản Việt Nam
- Cây Đa Tía trên 120 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam ở Nam Định
- Cây Đa cổ thụ -Nơi treo cờ Cộng sản đầu tiên vùng ven Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam
- Việt Nam có Công viên địa chất toàn cầu UNESCO mới
- Cây đầu tiên của huyện Nghi Xuân được công nhận là Cây Di sản Việt Nam
- Thêm 3 cây cổ thụ của Hải Phòng được gắn bia Cây Di sản Việt Nam
- Hơn bốn mươi cây cổ thụ được công nhận đủ tiêu chuẩn là Cây Di sản Việt Nam
- 32 cây của 17 bản và tiểu khu của huyện Mường La -Sơn La được công nhận Cây Di sản Việt Nam
- Thêm 3 cây tại An Giang được công nhận Cây di sản Việt Nam
Bài viết mới:
- Dự báo thời tiết Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 (19/01/2025)
- Cây Thiên tuế hơn 200 tuổi ở Bến Tre được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (16/01/2025)
- Chủ tịch UBND tỉnh Yên Bái trực tiếp trao Bằng công nhận Cây di sản Việt Nam cho đại diện Khu bảo tồn Chế Tạo huyện Mù Cang Chải (06/01/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của Thành phố Hồ Chí Minh được công nhận Cây Di sản Việt Nam (06/01/2025)
- Công nhận 156 Cây di sản Việt Nam tại Vườn Quốc gia Bái Tử Long (23/12/2024)
- Thống nhất tên gọi Bộ Nông nghiệp và Môi trường sau hợp nhất hai bộ (20/12/2024)
- Cây Đa Tía trên 120 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam ở Nam Định (16/12/2024)
- Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên triển khai nhiều mô hình hay, cách làm tốt về giảm nhựa (16/12/2024)
- Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động là giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng tổ chức hội đáp ứng yêu cầu quản lý mới (14/12/2024)
- Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ (14/12/2024)
- Sinh viên Nhân văn làm sống dậy kịch hình thể với “Mắt Rừng”
- Bình Định tổ chức lễ giỗ kỷ niệm 222 năm ngày mất Đô đốc Bùi Thị Xuân
- Đào Đức Hiếu: Người mang trà Việt vươn tầm quốc tế
- Mộ Hải Thượng Lãn Ông được công nhận di tích quốc gia đặc biệt
- Cây Đa Tía trên 120 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam ở Nam Định
- Cây Đa cổ thụ -Nơi treo cờ Cộng sản đầu tiên vùng ven Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam
- Thêm 15 cây cổ thụ lọt vào danh sách Cây Di sản Việt Nam
- Cây Đa cổ thụ -Nơi treo cờ Cộng sản đầu tiên vùng ven Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam
- Sinh viên Nhân văn làm sống dậy kịch hình thể với “Mắt Rừng”
- Đào Đức Hiếu: Người mang trà Việt vươn tầm quốc tế
- Mộ Hải Thượng Lãn Ông được công nhận di tích quốc gia đặc biệt
- Bình Định tổ chức lễ giỗ kỷ niệm 222 năm ngày mất Đô đốc Bùi Thị Xuân
- Cây Đa Tía trên 120 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam ở Nam Định
- Thêm 15 cây cổ thụ lọt vào danh sách Cây Di sản Việt Nam
Ảnh "Voọc mũi hếch" giành giải nhất cuộc thi "Chim và thú hoang dã Việt Nam 2024"
(Tin Môi Trường) - Bức ảnh "Voọc mũi hếch" của tác giả Chúng Văn Thành (Hà Giang) đã giành giải nhất cuộc thi ảnh "Chim và thú hoang dã Việt Nam 2024".
Bình Định tổ chức lễ giỗ kỷ niệm 222 năm ngày mất Đô đốc Bùi Thị Xuân
(Tin Môi Trường) - Ngày 6/112/2024 (nhằm ngày mùng 6/11 năm Giáp Thìn), Bảo tàng Quang Trung đã tổ chức Lễ giỗ nhân kỷ niệm 222 năm ngày mất Đô đốc Bùi Thị Xuân (1802 – 2024) tại Đền thờ Đô đốc Bùi Thị Xuân (khối Phú Xuân, thị trấn Phú Phong, huyện Tây Sơn – Bình Định) theo nghi thức giỗ truyền thống.
Đà Lạt muốn nâng Dinh Tỉnh trưởng lên 28m, xây tổ hợp khách sạn, thương mại… bên dưới
(Tin Môi Trường) - Phương án kiến trúc khu vực đồi Dinh Tỉnh trưởng của Đà Lạt được lãnh đạo tỉnh Lâm Đồng lựa chọn là phương án Hotel du Printemps của KTS. Thierry Van de Winagaert. Theo đó, Dinh Tỉnh trưởng sẽ được nâng cao 28m so với vị trí ban đầu. Phần dưới và xung quanh sẽ là tổ hợp khách sạn, thương mại, trung tâm hội nghị quốc tế 1.500 chỗ...
Mộ Hải Thượng Lãn Ông được công nhận di tích quốc gia đặc biệt
(Tin Môi Trường) - Di tích lịch sử mộ và khu lưu niệm Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (xã Sơn Trung, H.Hương Sơn, Hà Tĩnh) vừa được công nhận là di tích quốc gia đặc biệt.