Di sản xanh
Con đường xuyên rừng tràm dài nhất Việt Nam tại Long An
(10:01:01 AM 13/09/2015)
Với diện tích 135 ha và vùng đệm rộng 500 ha, làng nổi Tân Lập được đầu tư để trở thành khu du lịch đặc trưng của Long An và vùng trũng Đồng Tháp Mười.
Du khách có thể chọn ngồi thuyền chèo hoặc vỏ lãi (loại thuyền máy hình thoi) để đi sâu vào bên trong rừng tràm, sau đó lên bờ để bắt đầu theo con đường lát bê tông tham quan ngắm cảnh rừng tràm.
Tháp quan sát được xây trong rừng tràm có chiều cao 38 mét. Đây cũng là những chòi canh đề phòng cháy rừng, hoặc nhanh chóng định hướng khu vực cháy cho các nhân viên bảo vệ.
Từ trên tháp quan sát, du khách có thể thấy rừng tràm chạy dài đến ngút ngàn tầm mắt. Vào lúc sáng sớm hay chiều về, du khách sẽ chứng kiến từng đàn cò trắng muốt, cồng cộc đen huyền bay ngợp một phía rừng. Đó là lúc chúng túa ra đi tìm thức ăn hoặc trở về sau một ngày vất vả. Đứng từ tháp này, bạn có thể thấy những tháp khác vươn cao lên khỏi tán rừng.
Từ tháp quan sát nhìn xuống, con đường lát bê tông chạy thẳng vào bên trong rừng tràm. Vì đây là rừng tràm ngập nước quanh năm nên để vào sâu bên trong không còn cách nào khác là phải làm cầu bê tông.
Nó không phải lúc nào cũng thẳng mà uốn lượn theo cánh rừng, hoặc để tránh những vùng nước sâu.
Vào mùa khô, lá tràm rụng đầy trên con đường bê tông này. Đi trong rừng tràm, chỉ có tiếng lá khua xào xạc và tiếng sột soạt của bàn chân đạp trên lá khô. Lòng du khách cảm thấy yên bình đến lạ.
Cũng có những ngã rẻ để đi sâu vào bên trong. Nếu không có hướng dẫn viên đi cùng thì không nên rẽ vì dễ bị lạc đường.
Những chiếc cầu bắc qua con kênh được xây dựng thật chắc chắn và có tính thẩm mỹ.
Dĩ nhiên là không thiếu những cây điên điển. Chúng dùng để ăn như rau sống, hoặc nấu canh.
Sau khi tham quan, du khách có thể thưởng thức các món ăn đặc sản tại nhà hàng trong làng nổi.
Bạn cũng có thể mua ít món quà lưu niệm, đặc biệt mật ong nguyên chất của rừng tràm rất tốt cho sức khỏe.
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Thêm 15 cây cổ thụ lọt vào danh sách Cây Di sản Việt Nam
- Cây Đa Tía trên 120 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam ở Nam Định
- Cây Đa cổ thụ -Nơi treo cờ Cộng sản đầu tiên vùng ven Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam
- Việt Nam có Công viên địa chất toàn cầu UNESCO mới
- Cây đầu tiên của huyện Nghi Xuân được công nhận là Cây Di sản Việt Nam
- Thêm 3 cây cổ thụ của Hải Phòng được gắn bia Cây Di sản Việt Nam
- Hơn bốn mươi cây cổ thụ được công nhận đủ tiêu chuẩn là Cây Di sản Việt Nam
- 32 cây của 17 bản và tiểu khu của huyện Mường La -Sơn La được công nhận Cây Di sản Việt Nam
- Thêm 3 cây tại An Giang được công nhận Cây di sản Việt Nam
Bài viết mới:
- Dự báo thời tiết Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 (19/01/2025)
- Cây Thiên tuế hơn 200 tuổi ở Bến Tre được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (16/01/2025)
- Chủ tịch UBND tỉnh Yên Bái trực tiếp trao Bằng công nhận Cây di sản Việt Nam cho đại diện Khu bảo tồn Chế Tạo huyện Mù Cang Chải (06/01/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của Thành phố Hồ Chí Minh được công nhận Cây Di sản Việt Nam (06/01/2025)
- Công nhận 156 Cây di sản Việt Nam tại Vườn Quốc gia Bái Tử Long (23/12/2024)
- Thống nhất tên gọi Bộ Nông nghiệp và Môi trường sau hợp nhất hai bộ (20/12/2024)
- Cây Đa Tía trên 120 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam ở Nam Định (16/12/2024)
- Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên triển khai nhiều mô hình hay, cách làm tốt về giảm nhựa (16/12/2024)
- Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động là giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng tổ chức hội đáp ứng yêu cầu quản lý mới (14/12/2024)
- Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ (14/12/2024)
- Sinh viên Nhân văn làm sống dậy kịch hình thể với “Mắt Rừng”
- Bình Định tổ chức lễ giỗ kỷ niệm 222 năm ngày mất Đô đốc Bùi Thị Xuân
- Đào Đức Hiếu: Người mang trà Việt vươn tầm quốc tế
- Mộ Hải Thượng Lãn Ông được công nhận di tích quốc gia đặc biệt
- Cây Đa Tía trên 120 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam ở Nam Định
- Cây Đa cổ thụ -Nơi treo cờ Cộng sản đầu tiên vùng ven Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam
- Thêm 15 cây cổ thụ lọt vào danh sách Cây Di sản Việt Nam
- Cây Đa cổ thụ -Nơi treo cờ Cộng sản đầu tiên vùng ven Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam
- Sinh viên Nhân văn làm sống dậy kịch hình thể với “Mắt Rừng”
- Đào Đức Hiếu: Người mang trà Việt vươn tầm quốc tế
- Mộ Hải Thượng Lãn Ông được công nhận di tích quốc gia đặc biệt
- Bình Định tổ chức lễ giỗ kỷ niệm 222 năm ngày mất Đô đốc Bùi Thị Xuân
- Cây Đa Tía trên 120 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam ở Nam Định
- Thêm 15 cây cổ thụ lọt vào danh sách Cây Di sản Việt Nam
Ảnh "Voọc mũi hếch" giành giải nhất cuộc thi "Chim và thú hoang dã Việt Nam 2024"
(Tin Môi Trường) - Bức ảnh "Voọc mũi hếch" của tác giả Chúng Văn Thành (Hà Giang) đã giành giải nhất cuộc thi ảnh "Chim và thú hoang dã Việt Nam 2024".
Bình Định tổ chức lễ giỗ kỷ niệm 222 năm ngày mất Đô đốc Bùi Thị Xuân
(Tin Môi Trường) - Ngày 6/112/2024 (nhằm ngày mùng 6/11 năm Giáp Thìn), Bảo tàng Quang Trung đã tổ chức Lễ giỗ nhân kỷ niệm 222 năm ngày mất Đô đốc Bùi Thị Xuân (1802 – 2024) tại Đền thờ Đô đốc Bùi Thị Xuân (khối Phú Xuân, thị trấn Phú Phong, huyện Tây Sơn – Bình Định) theo nghi thức giỗ truyền thống.
Đà Lạt muốn nâng Dinh Tỉnh trưởng lên 28m, xây tổ hợp khách sạn, thương mại… bên dưới
(Tin Môi Trường) - Phương án kiến trúc khu vực đồi Dinh Tỉnh trưởng của Đà Lạt được lãnh đạo tỉnh Lâm Đồng lựa chọn là phương án Hotel du Printemps của KTS. Thierry Van de Winagaert. Theo đó, Dinh Tỉnh trưởng sẽ được nâng cao 28m so với vị trí ban đầu. Phần dưới và xung quanh sẽ là tổ hợp khách sạn, thương mại, trung tâm hội nghị quốc tế 1.500 chỗ...
Mộ Hải Thượng Lãn Ông được công nhận di tích quốc gia đặc biệt
(Tin Môi Trường) - Di tích lịch sử mộ và khu lưu niệm Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (xã Sơn Trung, H.Hương Sơn, Hà Tĩnh) vừa được công nhận là di tích quốc gia đặc biệt.