Thứ bảy, 23/11/2024, 03:01:24 AM (GMT+7)

An Giang, nhớ về miền thương qua những mùa nước nổi Tin ảnh

(22:35:10 PM 17/03/2019)
(Tin Môi Trường) - Cứ mỗi độ tháng 8 đến tháng 11 Âm lịch, cả vùng đồng bằng hạ lưu quê tôi lại ngập tràn trong sóng nước từ thượng nguồn sông Mekong ào ạt đổ về.

An[-]Giang,[-]nhớ[-]về[-]miền[-]thương[-]qua[-]những[-]mùa[-]nước[-]nổi

Mùa của những bức họa tuyệt bích, đẹp đến mê hồn

 

Người miền Tây có câu: “Sáu tháng đạp đất đồng khô, nửa năm đi trên mặt nước” để nói về chu kỳ con nước của sông Cửu Long. Cứ mỗi độ tháng 8 tới tháng 11 Âm lịch, An Giang lại chìm trong biển nước mênh mang. Nước từ thượng nguồn sông Mekong cứ đến hẹn ào ạt đổ về hạ lưu.
 
Tỉnh An Giang nằm ở đầu nguồn, cũng là nơi đón lũ về sớm nhất. Cả vùng đồng bằng ngập tràn trong sóng nước, nước tràn qua khắp ruộng đồng, gò bãi, nhấn chìm cả những làng quê nghèo. Mặt nước trở thành tấm gương màu xanh ngọc bích khổng lồ phản chiếu cả bầu trời rộng lớn, lác đác mấy đám mây trắng lững lờ trôi vô định. Bóng thuyền in giữa biển nước xanh bất tận. Sóng gợn từng vệt dài theo những mái chèo khua nước, lan rộng ra rồi chìm dần vào mặt nước tĩnh lặng. Thiên nhiên như bức họa tuyệt bích, đẹp đến mê hồn.
 
An[-]Giang,[-]nhớ[-]về[-]miền[-]thương[-]qua[-]những[-]mùa[-]nước[-]nổi
 
An[-]Giang,[-]nhớ[-]về[-]miền[-]thương[-]qua[-]những[-]mùa[-]nước[-]nổi
 
An[-]Giang,[-]nhớ[-]về[-]miền[-]thương[-]qua[-]những[-]mùa[-]nước[-]nổi
 
An[-]Giang,[-]nhớ[-]về[-]miền[-]thương[-]qua[-]những[-]mùa[-]nước[-]nổi
 
An[-]Giang,[-]nhớ[-]về[-]miền[-]thương[-]qua[-]những[-]mùa[-]nước[-]nổi
 
An[-]Giang,[-]nhớ[-]về[-]miền[-]thương[-]qua[-]những[-]mùa[-]nước[-]nổi
 
An[-]Giang,[-]nhớ[-]về[-]miền[-]thương[-]qua[-]những[-]mùa[-]nước[-]nổi
 
An[-]Giang,[-]nhớ[-]về[-]miền[-]thương[-]qua[-]những[-]mùa[-]nước[-]nổi
 
An[-]Giang,[-]nhớ[-]về[-]miền[-]thương[-]qua[-]những[-]mùa[-]nước[-]nổi
 
An[-]Giang,[-]nhớ[-]về[-]miền[-]thương[-]qua[-]những[-]mùa[-]nước[-]nổi
 
An[-]Giang,[-]nhớ[-]về[-]miền[-]thương[-]qua[-]những[-]mùa[-]nước[-]nổi
 
An[-]Giang,[-]nhớ[-]về[-]miền[-]thương[-]qua[-]những[-]mùa[-]nước[-]nổi
 
An[-]Giang,[-]nhớ[-]về[-]miền[-]thương[-]qua[-]những[-]mùa[-]nước[-]nổi
 
An[-]Giang,[-]nhớ[-]về[-]miền[-]thương[-]qua[-]những[-]mùa[-]nước[-]nổi
 
An[-]Giang,[-]nhớ[-]về[-]miền[-]thương[-]qua[-]những[-]mùa[-]nước[-]nổi
 
An[-]Giang,[-]nhớ[-]về[-]miền[-]thương[-]qua[-]những[-]mùa[-]nước[-]nổi
 
An[-]Giang,[-]nhớ[-]về[-]miền[-]thương[-]qua[-]những[-]mùa[-]nước[-]nổi
 
Mùa nước nổi mang đến cuộc sống sung túc hơn
 
Những người dân quê đón lũ như thể đón người bạn phương xa trở về. Và không biết tự bao giờ, mùa lũ được họ chuyển qua gọi bằng cái tên “mùa nước nổi” thân thương, hào sảng đến thế. Mùa nước nổi về cùng với mùa của tôm cá, của những buổi chiều vàng người người rủ nhau thả lưới. Thuyền bè tấp nập trên mặt nước, dân chài thi nhau ném lưới, bắt cá. Niềm vui, niềm hạnh phúc, khát vọng về cuộc sống no đủ đong đầy trong từng mẻ cá trĩu nặng, đằng sau đó là cả những giọt mồ hôi, nước mắt, những mất mát in hằn trên khuôn mặt của người dân An Giang. Cuộc sống mưu sinh vất vả, khó khăn nhưng thiên nhiên đã không phụ lòng người. Mùa nước nổi đến, vùng đất của những hàng thốt nốt lại tấp nập, nhộn nhịp, cuộc sống con người nhờ đó cũng trở nên sung túc hơn.
 
An[-]Giang,[-]nhớ[-]về[-]miền[-]thương[-]qua[-]những[-]mùa[-]nước[-]nổi
 
An[-]Giang,[-]nhớ[-]về[-]miền[-]thương[-]qua[-]những[-]mùa[-]nước[-]nổi
 
An[-]Giang,[-]nhớ[-]về[-]miền[-]thương[-]qua[-]những[-]mùa[-]nước[-]nổi
 
An[-]Giang,[-]nhớ[-]về[-]miền[-]thương[-]qua[-]những[-]mùa[-]nước[-]nổi
 
An[-]Giang,[-]nhớ[-]về[-]miền[-]thương[-]qua[-]những[-]mùa[-]nước[-]nổi
An[-]Giang,[-]nhớ[-]về[-]miền[-]thương[-]qua[-]những[-]mùa[-]nước[-]nổi
 
An[-]Giang,[-]nhớ[-]về[-]miền[-]thương[-]qua[-]những[-]mùa[-]nước[-]nổi An[-]Giang,[-]nhớ[-]về[-]miền[-]thương[-]qua[-]những[-]mùa[-]nước[-]nổi
 
An[-]Giang,[-]nhớ[-]về[-]miền[-]thương[-]qua[-]những[-]mùa[-]nước[-]nổi
 
An[-]Giang,[-]nhớ[-]về[-]miền[-]thương[-]qua[-]những[-]mùa[-]nước[-]nổi
 
An[-]Giang,[-]nhớ[-]về[-]miền[-]thương[-]qua[-]những[-]mùa[-]nước[-]nổi
 
An[-]Giang,[-]nhớ[-]về[-]miền[-]thương[-]qua[-]những[-]mùa[-]nước[-]nổi
 
An[-]Giang,[-]nhớ[-]về[-]miền[-]thương[-]qua[-]những[-]mùa[-]nước[-]nổi
 
An[-]Giang,[-]nhớ[-]về[-]miền[-]thương[-]qua[-]những[-]mùa[-]nước[-]nổi
Huỳnh Phúc Hậu (Zing)
TÁI CHẾ ĐƠN GIẢN THẾ

Gửi ý kiến bạn đọc về: An Giang, nhớ về miền thương qua những mùa nước nổi

* *
*
*
Chọn file
(File: .Zip - 2M)
(Tin Môi Trường hoan nghênh các ý kiến đóng góp của bạn đọc cho bài viết. Các thảo luận sẽ được xem xét trước khi đăng tải. Tin Môi Trường giữ quyền từ chối những lời lẽ xúc phạm cá nhân, tổ chức; lời lẽ trái thuần phong mỹ tục, vi phạm pháp luật. Bạn đọc thảo luận bằng tiếng Việt có dấu. Ý kiến không nhất thiết thể hiện quan điểm của Tin Môi Trường. Cám ơn sự đóng góp và hợp tác của các bạn)
 SHIP TRUNG VIỆT
Không xả rác
VACNECPECO
Tin Môi Trường
 Làng Vạn Lộc tổ chức Lễ đón nhận Cây di sản Việt Nam vào đúng ngày Quốc khánh 2/9

Làng Vạn Lộc tổ chức Lễ đón nhận Cây di sản Việt Nam vào đúng ngày Quốc khánh 2/9

(Tin Môi Trường) - Hòa chung với niềm phấn khởi tự hào của nhân dân cả nước đón chào Kỷ niệm 79 năm Quốc khánh (2/9/1945 - 2/9/2024), nhân dân làng Vạn Lộc, xã Xuân Phong (được sát nhập thành xã Xuân Giang từ ngày 01/9/2024), huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định long trọng tổ chức lễ công bố quyết định và đón bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam.

VACNE 30 năm
 Đà Lạt muốn nâng Dinh Tỉnh trưởng lên 28m, xây tổ hợp khách sạn, thương mại… bên dưới

Đà Lạt muốn nâng Dinh Tỉnh trưởng lên 28m, xây tổ hợp khách sạn, thương mại… bên dưới

(Tin Môi Trường) - Phương án kiến trúc khu vực đồi Dinh Tỉnh trưởng của Đà Lạt được lãnh đạo tỉnh Lâm Đồng lựa chọn là phương án Hotel du Printemps của KTS. Thierry Van de Winagaert. Theo đó, Dinh Tỉnh trưởng sẽ được nâng cao 28m so với vị trí ban đầu. Phần dưới và xung quanh sẽ là tổ hợp khách sạn, thương mại, trung tâm hội nghị quốc tế 1.500 chỗ...

Hội BVTN&MT Việt Nam
 Quảng Nam:Cây Đa nơi trú ẩn của quân dân qua 2 cuộc kháng chiến được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Quảng Nam:Cây Đa nơi trú ẩn của quân dân qua 2 cuộc kháng chiến được công nhận Cây Di sản Việt Nam

(Tin Môi Trường) - Cây Đa hơn 250 năm tuổi trong khuôn viên Đình làng thôn Bàng Tân, xã Đại Đồng, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam được chính quyền và nhân dân long trọng tổ chức Lễ cong nhận Cây Di sản Việt Nam vào ngày 24/4/2024.

KHÔNG XẢ RÁC BỪA BÃI