Tin môi trường và bạn đọc » Cầu nối
TP.HCM: Lần đầu tiên người dân "giải cứu" loài chim quý Niệc mỏ vằn
(21:33:53 PM 18/10/2014)WAR cho biết, đây là Lần đầu tiên người dân TP.HCM cứu hộ loài chim quý Niệc mỏ vằn.
Niệc mỏ vằn được "giải cứu" - ảnh: Nguyễn Vũ Khôi
Do bị nuôi nhốt lâu ngày trong điều kiện chật hẹp, nên chú chim này rất yếu, khớp chân bị sưng, lông đuôi và lông cánh đã bị mất hoàn toàn, chim không thể bay được.
Ngay sau đó, WAR đã chuyển ngay chú chim Niệc mỏ vằn này đến trạm cứu hộ Động vật hoang dã Củ Chi để chăm sóc, trị thương.
Theo bà Đỗ Thị Thanh Huyền, trưởng dự án Giáo dục WAR, hiện nay, sức khỏe chim đã phục hồi tốt. Chim có thể bay được một khoảng ngắn, lông đuôi và lông cánh đã bắt đầu mọc lại.
Niệc mỏ vằn thuộc họ Hồng hoàng, gặp ở Việt Nam, Mianma, Thái Lan, Malaysia; sống định cư ở rừng xanh, trong các cùng đồi núi, thung lũng có độ cao từ 1000 – 1500m, và rừng ngập mặn.
Niệc mỏ vằn là loài động vật quý hiếm, số lượng cá thể ngoài tự nhiên bị suy giảm mạnh do bị mất nơi sống và bị săn bắt trái phép. Theo sách đỏ Việt Nam, Niệc mỏ vằn bị đe dọa tuyệt chủng ở mức sẽ nguy cấp (VU).
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Đã chọn được một số đề tài xuất sắc trong cuộc thi “Sáng tạo xanh – Sống trong lành”
- Hội đồng Ban giám khảo vòng sơ khảo cuộc thi “Sáng tạo xanh - Sống trong lành”
- Mời viết bài tham dự Hội thảo quốc tế về Đánh giá tác động môi trường lần thứ 8 tại Hàn Quốc
- Câu lạc bộ Đạp xe Môi trường kết nối Cây Di sản kiện toàn tổ chức, triển khai nhiệm vụ năm 2025
- Thêm 6 cây cổ thụ lọt vào danh sách Cây Di sản Việt Nam
- Cây đa hơn 300 tuổi tại thành phố Chí Linh được vinh danh là Cây di sản
- Hội BVTN&MT tỉnh Đồng Nai khắc phục khó khăn, duy trì những hoạt động thiết thực
- Bộ TN-MT yêu cầu Đồng Nai xử lý vi phạm ở các dự án lớn
- Câu lạc bộ Doanh nghiệp Trường Đại học Nguyễn Tất Thành tổng kết hoạt động năm 2023 và đề ra phương hướng cho năm 2024;
Bài viết mới:
- Hội thảo đánh giá cuối kỳ dự án giảm thiểu tác động của đốt lộ thiên và sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật trong nông nghiệp (23/11/2024)
- Cây Đa cổ thụ -Nơi treo cờ Cộng sản đầu tiên vùng ven Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/11/2024)
- Lãnh đạo VACNE tham gia tọa đàm về luật thủ đô năm 2024 (20/11/2024)
- Hai cây cổ thụ vùng ven đô Thăng Long được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/11/2024)
- Hội BVTN&MT Việt Nam cùng thống nhất hành động và triển khai các nhiệm vụ mới (20/11/2024)
- Lan tỏa thông điệp về phát triển bền vững đến người tiêu dùng qua từng vỏ hộp sữa (13/11/2024)
- Cây đầu tiên của huyện Đan Phượng được công nhận Cây Di sản Việt Nam (13/11/2024)
- Ăn gì để giúp bạn sống lâu hơn và khỏe mạnh hơn? (11/11/2024)
- Đã chọn được một số đề tài xuất sắc trong cuộc thi “Sáng tạo xanh – Sống trong lành” (06/11/2024)
- Đoàn đại biểu VACNE tham dự Hội thảo “Đánh giá tác động và việc Giảm CO2” tại Hàn Quốc (28/10/2024)
Cây Thị tại đền - chùa Thái, thành phố Hải Phòng được công nhận là Cây Di sản Việt Nam
(Tin Môi Trường) - Cây Thị gần 400 năm, chu vi thân 2,9 mét, trong khuôn viên đền – chùa Thái, thôn Trấn Nam, xã Trấn Dương, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng vừa được chính quyền và nhân dân xã Trấn Dương long trọng tổ chức lễ đón Bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam vào ngày 22/9/2024.
Phó Chủ tịch Hội Bảo vệ TN&MT Việt Nam trao đổi về quản lý chất thải điện tử trong chương trình “trái đất xanh” của VTV1
(Tin Môi Trường) - Sáng ngày 01/10/2024, tại Trường quay của Đài Truyền hình Việt Nam, Chương trình “Trái Đất xanh” do VTV1 thực hiện đã có buổi trao đổi của Tiến sĩ Trần Văn Miều, Phó Chủ tịch Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam về chủ đề “Quản lý chất thải điện tử”.