Tin môi trường và bạn đọc » Cầu nối
Cách tẩy vết ố trên nệm
(09:02:33 AM 26/07/2012)Tẩy vết sô cô la: Nếu chẳng may đổ sô cô la lỏng lên nệm thì việc đầu tiên là hãy để cho nó khô, sau đó dùng dao cạo đi càng nhiều càng tốt. Tiếp đến, cho một ít nước lau sàn vào bàn chải và chà nhẹ khu vực có vết bẩn, tránh làm lây lan khu vực xung quanh. Tiếp theo, dùng miếng xốp ướt lau sạch xà phòng. Để khô, cuối cùng phun chất tẩy vết ố lên để làm sáng lại bề mặt nệm.
|
Ảnh minh họa
Tẩy vết trà: Hàn the tuy là chất cấm trong thực phẩm nhưng trong tình huống này, nó lại là thứ có ích. Nếu làm đổ trà đặc lên nệm thì hãy dùng một miếng xốp thấm hút đi một phần. Sau đó, hòa tan 15g hàn the trong một lít nước nóng và chà xát các vết bẩn. Cuối cùng, dùng khăn ướt để lau sạch.
Tẩy vết cà phê: Vết cà phê thì độ thẩm thấu và vết bẩn lộ ra rõ ràng hơn. Ngay khi vừa làm đổ cà phê ra nệm, hãy dùng giấy thấm để hút sạch càng nhiều càng tốt. Sau đó, rắc chất tẩy quần áo dạng bột lên và để vậy trong vài phút, cuối cùng lau sạch là được.
Tẩy vết dầu ăn: Trước hết, hãy dùng giấy thấm thấm càng sạch dầu càng tốt. Tiếp theo, rắc bột mì lên, bột mì sẽ hút sạch dầu. Nếu có máy hút bụi thì hãy dùng để hút sạch phần bột mì này. Cuối cùng, hãy tẩm một ít chất tẩy rửa vào khăn sạch rồi lau kỹ khu vực bị bẩn.
Lưu ý là, để vết bẩn nhanh chóng bị đánh bay thì phải cố gắng tẩy ngay khi vừa làm ố.
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Đã chọn được một số đề tài xuất sắc trong cuộc thi “Sáng tạo xanh – Sống trong lành”
- Hội đồng Ban giám khảo vòng sơ khảo cuộc thi “Sáng tạo xanh - Sống trong lành”
- Mời viết bài tham dự Hội thảo quốc tế về Đánh giá tác động môi trường lần thứ 8 tại Hàn Quốc
- Câu lạc bộ Đạp xe Môi trường kết nối Cây Di sản kiện toàn tổ chức, triển khai nhiệm vụ năm 2025
- Thêm 6 cây cổ thụ lọt vào danh sách Cây Di sản Việt Nam
- Cây đa hơn 300 tuổi tại thành phố Chí Linh được vinh danh là Cây di sản
- Hội BVTN&MT tỉnh Đồng Nai khắc phục khó khăn, duy trì những hoạt động thiết thực
- Bộ TN-MT yêu cầu Đồng Nai xử lý vi phạm ở các dự án lớn
- Câu lạc bộ Doanh nghiệp Trường Đại học Nguyễn Tất Thành tổng kết hoạt động năm 2023 và đề ra phương hướng cho năm 2024;
Bài viết mới:
- Cây Đa cổ thụ -Nơi treo cờ Cộng sản đầu tiên vùng ven Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/11/2024)
- Lãnh đạo VACNE tham gia tọa đàm về luật thủ đô năm 2024 (20/11/2024)
- Hai cây cổ thụ vùng ven đô Thăng Long được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/11/2024)
- Hội BVTN&MT Việt Nam cùng thống nhất hành động và triển khai các nhiệm vụ mới (20/11/2024)
- Lan tỏa thông điệp về phát triển bền vững đến người tiêu dùng qua từng vỏ hộp sữa (13/11/2024)
- Cây đầu tiên của huyện Đan Phượng được công nhận Cây Di sản Việt Nam (13/11/2024)
- Ăn gì để giúp bạn sống lâu hơn và khỏe mạnh hơn? (11/11/2024)
- Đã chọn được một số đề tài xuất sắc trong cuộc thi “Sáng tạo xanh – Sống trong lành” (06/11/2024)
- Đoàn đại biểu VACNE tham dự Hội thảo “Đánh giá tác động và việc Giảm CO2” tại Hàn Quốc (28/10/2024)
- Mua đất bằng giấy viết tay có được cấp sổ đỏ không? (26/10/2024)
Cây Thị tại đền - chùa Thái, thành phố Hải Phòng được công nhận là Cây Di sản Việt Nam
(Tin Môi Trường) - Cây Thị gần 400 năm, chu vi thân 2,9 mét, trong khuôn viên đền – chùa Thái, thôn Trấn Nam, xã Trấn Dương, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng vừa được chính quyền và nhân dân xã Trấn Dương long trọng tổ chức lễ đón Bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam vào ngày 22/9/2024.
Phó Chủ tịch Hội Bảo vệ TN&MT Việt Nam trao đổi về quản lý chất thải điện tử trong chương trình “trái đất xanh” của VTV1
(Tin Môi Trường) - Sáng ngày 01/10/2024, tại Trường quay của Đài Truyền hình Việt Nam, Chương trình “Trái Đất xanh” do VTV1 thực hiện đã có buổi trao đổi của Tiến sĩ Trần Văn Miều, Phó Chủ tịch Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam về chủ đề “Quản lý chất thải điện tử”.