Tin Môi Trường- Tin nhanh về môi trường Việt Nam
Hotline: 091.5203050 - 091.5203070
Email: tinmoitruong@tinmoitruong.com
Website: tinmoitruong.com.vn
Mùa hè này, trong khi mọi người trên thế giới cảm thấy hào hứng với Olympic Bắc Kinh, hàng triệu dân Trung Quốc phải đối mặt với một tương lai không chắc chắn vì Đập Tam Hiệp khổng lồ. Vấn đề nổi lên ở đây là vai trò của
Trở lại
Trải dọc 660 kilometre của Sông Dương Tử, Đập Tam Hiệp là dự án thủy điện lớn nhất và có tác động mạnh nhất thế giới. Đó cũng là đập gây tai họa nhất.
Cho tới lúc đập Tam Hiệp – dự án tốn 25 tỷ dollar Mỹ – đi vào vận hành đầy đủ và sản xuất 22,400 megawatt điện (nhà máy thủy điện Hòa Bình của Việt Nam chỉ sản xuất được trên 1.900 megawatt), khoảng bốn triệu người sẽ bị di rời và hàng trăm làng, đền và lăng miếu sẽ bị phá hủy.
Vấn đề nổi lên của sự thất bại này là vai trò của Canada trong việc tài trợ dự án khổng lồ đó – một tranh luận ít được thảo luận xuất phát từ năm 1988, khi Cơ quan Phát triển Quốc tế Canada thực hiện một nghiên cứu trị giá 14 tỷ dollar kiểm tra tính khả thi của đập.
Các nhà lãnh đạo Trung Quốc mơ xây dựng đập từ nhiều thập kỷ trước đây, với hi vọng thuần hóa những dòng lũ hung dữ của sông Dương Tử và cung cấp năng lượng cho sự nghiệp công nghiệp hóa của quốc gia.
Nhưng khó khăn kinh tế những năm 50, 60 khiến mong ước này không thể thực hiện được. Ý tưởng được làm sống lại vào cuối những năm 70 và Trung Quốc nhờ sự giúp đỡ từ các chuyên gia thủy điện nổi tiếng
Hydro-Québec, cơ quan tham gia vào nghiên cứu của CIDA, bật đèn xanh cho dự án nhưng có đưa ra đề nghị hồ chứa của đập không được vượt quá độ sâu 160 mét (chiều sâu thiết kế của hồ chứa thủy điện Hòa Bình của Việt
Lãnh đạo Trung Quốc sau đó đưa ra kế hoạch tăng độ sâu thêm 15 mét, cho phép đưa nhiều nước và năng lượng hơn tới phía bắc khô nẻ.
Các nhà vận động nghe tin về kế hoạch và phát động cuộc phản đối. Họ lo sợ sợ đập khổng lồ sẽ gây nhiều áp lực hơn tới các đứt gãy địa chấn gần đó, dẫn tới động đất, lở đất và gây thêm nguy hiểm cho các loài động thực vật nguy cấp của khu vực.
CIDA rút khỏi dự án năm 1992, chính thức nêu quan ngại đối với kế hoạch, một quyết định ngắn hạn được thay đổi hai năm sau đó trong một chuyến viếng thăm của phái đoàn thương mại Canada tới Trung Quốc.
Thủ tướng khi đó của Canada, Jean Chrétien, tuyên bố ủng hộ xây dựng đập bất chấp nguy cơ của một cuộc trưng cầu dân ý sẽ diễn ra ở Quebec, bằng việc cung cấp một khoản vay 23.5 tỷ dollar cho Ngân hàng Xây dựng Nhân dân Trung Quốc. Khoản vay, được cơ quan Phát triển Xuất khẩu
“Những gì chúng ta thấy kinh hoàng nhất về các công ty
Không đầy một năm, cho tới khi các turbines của đập được hoàn tất, nguy cơ con người phải đối mặt với thảm họa vẫn hiển hiện. Các ngôi chùa cổ và những thánh tích lịch sử bị cuốn trôi theo dòng lũ của con đập, trong khi nông dân phải đi bộ vất vả dọc theo bùn trơn của những thị trấn hoang tàn.
Nhưng, giống như những dòng nước đang chảy của sông Dương Tử, các nhà hoạt động như Ryder không chịu ngồi yên. Bà dồn hết sức lực vào cuộc chiến đang tiếp diễn nhằm buộc người
“Chúng tôi đề nghị chính phủ hỗ trợ pháp lý đối với dân di cư, những người bị chính quyền ngược đãi hay hỗ trợ cho việc tái định cư, hay cho những người được trao đất mà họ được hứa. Bà giải thích. “Đây là những nạn nhân của một dự án mà chính phủ
Thu Hương (theo Jakarta Post)