Tin môi trường - Cổng thông tin về môi trường Việt Nam

Tin Môi Trường- Tin nhanh về môi trường Việt Nam
Hotline: 091.5203050 - 091.5203070
Email: tinmoitruong@tinmoitruong.com
Website: tinmoitruong.com.vn

“Nơi những viên đá xanh hình thành” Tin ảnh

(16:26:28 PM 20/02/2014)
(Tin Môi Trường) - TMT giới thiệu Bộ ảnh của nhiếp ảnh gia Michael Melford có tên “Nơi những viên đá xanh hình thành”


Description: http://ngm.nationalgeographic.com/2014/03/new-zealand/img/01-beech-boughs-overhang-lake-ada-NEW-670.jpg

Cây sồi và cành non xòe tán rộng trên mặt hồ Ada ở Milford Track – con đường đi bộ leo núi nổi tiếng. 

Description: http://ngm.nationalgeographic.com/2014/03/new-zealand/img/02-alpine-pond-mount-aspiring-NEW-670.jpg

Hồ Alpine – viên ngọc đóng băng vào mùa đông, hồ bơi trong vắt vào mùa hè – những bãi cỏ nằm rải rác ở vườn quốc gia Núi Aspiring.

 

Description: http://ngm.nationalgeographic.com/2014/03/new-zealand/img/03-pounamu-jade-greenstone-670.jpg

Một mẩu pounamu – còn gọi là Jade (ngọc bích) – được đặt tên theo tên của vùng đất này: Te Wahipounamu (New Zealand), vùng đất của đá xanh. Mẩu đá được tìm thấy ở một bãi biển gần Haast và được đưa trở lại bờ biển để chụp bức hình này. 

Description: http://ngm.nationalgeographic.com/2014/03/new-zealand/img/05-waiatoto-river-enters-tasman-sea-NEW-670.jpg 

Dòng sông băng – nguồn nước của vùng đồng bằng phía bắc Vịnh Jackson là một di sản của kỷ nguyên Pleistocene. Đây là hình ảnh sông Waiatoto hòa vào biển Tasma. 

Description: http://ngm.nationalgeographic.com/2014/03/new-zealand/img/04-fiordland-shaggy-tree-limb-670.jpg

Khí hậu ẩm ướt vùng Fiordland – nơi có lượng mưa trung bình hơn 20 feet/năm (xấp xỉ 6 m/năm) – lý tưởng cho những loài như rêu, địa y, rêu tản và một số loài sống bám khác. 

Description: http://ngm.nationalgeographic.com/2014/03/new-zealand/img/06-kea-threatened-alpine-parrot-670.jpg

Loài vẹt vùng núi cao ở New Zealand, hung hăng và hay tò mò, được biết đến với cái tên Maori, đã lọt vào danh sách những loài bị đe dọa bởi những kẻ săn mồi. 

Description: http://ngm.nationalgeographic.com/2014/03/new-zealand/img/07-fox-glacier-cave-670.jpg

Sông băng đang phải đối mặt với một nguy cơ khác: Biến đổi khí hậu. Hai địa điểm được viếng thăm nhiều nhất – Franz Josef và Fox (trong hình) – đang bị tan chảy. 

Description: http://ngm.nationalgeographic.com/2014/03/new-zealand/img/08-lichen-festooned-silver-beech-trees-NEW-670.jpg

Hump Ridge – con đường đi bộ được tạo ra vào năm 2001, gồm có leo dốc, đi bộ đường dài dọc theo bờ biển và ngắm nhìn rừng cây sồi được bao phủ bởi một lớp địa y dày.

Description: http://ngm.nationalgeographic.com/2014/03/new-zealand/img/09-ice-age-boulders-haast-coast-670.jpg

Tàn tích từ kỷ băng hà của các tinh thế đá rải rác trên bờ biển phía bắc Haast. Te Wahipounamu là cánh cửa sổ của Gondwana – siêu lục địa bị đứt gãy và trở thành vùng đất Nam bán cầu ngày nay.

Description: http://ngm.nationalgeographic.com/2014/03/new-zealand/img/10-rimu-tree-stands-670.jpg

Khán đài của cây Rimu, một loại cây hạt trần chỉ có ở New Zealand, là vết tích của siêu lục địa Gondwanan.

Description: http://ngm.nationalgeographic.com/2014/03/new-zealand/img/11-aoraki-mount-cook-NEW-670.jpg

Đinh Aoraki (Cook), ngọn núi cao nhất New Zealand với độ cao 12,218 feet (hơn 40,5 km), được lấy tên để đặt cho một công viên cao dựng đứng với những đỉnh cao hơn 10,000 feet (hơn 33 km) – công viên của những dịch vụ tiện ích tuyệt với ở Te Wahipounamu. 

Description: http://ngm.nationalgeographic.com/2014/03/new-zealand/img/12-star-trail-milford-sound-NEW-670.jpg

Sao băng khắc nên những vệt dài trên bầu trời đêm ở Milford Sound (Fiordland). Nhiếp ảnh gia đã khâu nối với nhau để tạo nên hình ảnh này.

 

NGUYỄN THỊ NGỌC VÂN - Ảnh:Michael Melford