Tin Môi Trường- Tin nhanh về môi trường Việt Nam
Hotline: 091.5203050 - 091.5203070
Email: tinmoitruong@tinmoitruong.com
Website: tinmoitruong.com.vn
Trên thực tế,
Nếu so sánh với việc nhiều người biểu tình chống toàn cầu hóa ở Davos (Thụy Sĩ) thì cách làm của
Người dân tỉnh Attapeu (Lào) làm việc tại vùng cao su của HAGL. Ảnh: Tuổi trẻ |
Trao đổi về vụ
Tổng giám đốc một công ty chứng khoán lớn tại Hà Nội phân tích: “Quan điểm về môi trường mà mỗi bên giữ các tiêu chuẩn khác nhau thì sẽ có những kết cục rất buồn cười”. Ví dụ, ở các nước châu Âu, ô tô xe máy phải chạy theo tiêu chuẩn khí thải Euro 3-4 thậm chí 5; các công ty sản xuất dưới tiêu chuẩn này sẽ không được lưu hành và bị phạt. Thế nhưng, ở Việt Nam, các xe chỉ đạt khoảng Euro 2 hoặc dưới vẫn chạy bình thường và công ty sản xuất, lắp ráp những chiếc xe này không bị cáo buộc là phá hoại hoặc đầu độc môi trường bằng khí thải độc hại.
“Mỗi quốc gia có trình độ phát triển khác nhau và có các tiêu chuẩn môi trường phù hợp mới có thể triển khai được và đem lại lợi ích cho đa số người dân nước đó. Còn nếu áp dụng tiêu chuẩn môi trường ở nước phát triển cho Campuchia, Lào, hay Việt Nam thì sẽ rất khó. Điều này tương tự như việc người thành phố, ở nhà có cửa kính, trời nóng quá thì dùng điều hòa mát lạnh rất thích và có lợi. Thế nhưng, khi về quê, nhà tranh vách nứa, hở khắp nơi mà cứ đòi lắp điều hòa cho mát thì không phù hợp”, ông này nhận định.
Vậy sau vụ ầm ĩ về cáo buộc “lâm tặc” với Hoàng Anh Gia Lai,
Global Witness đơn giản muốn bầu Đức cũng như nhiều chủ doanh nghiệp khác tại Lào, Campuchia cũng như các nước đang phát triển nói chung, ý thức mạnh mẽ hơn về trách nhiệm xã hội của mình trong việc bảo vệ môi trường cũng như sinh kế của mọi người dân trên vùng đất họ kinh doanh và có những hành động cải thiện phù hợp. Và ở khía cạnh này, tổ chức đưa ra cáo buộc với những bằng chứng sai lệch dành cho HAGL đang thành công.