Tài nguyên - Thiên nhiên » Động vật

Thứ bảy, 18/01/2025, 07:52:41 AM (GMT+7)
  •  Tìm thấy con rùa độc nhất Việt Nam
    (00:25:50 AM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - -Rùa Batagu baska được cho là đã tuyệt chủng tại Việt Nam lại được phát hiện tại Khu du lịch Suối Tiên, TP.HCM.

  •  Bể chứa Rùa hồ Gươm được làm mát
    (00:25:48 AM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - -Nhờ có mái che và đài phun nước, bể chứa Rùa hồ Gươm không bị nung nóng trong những ngày này ở Hà Nội. Tuy nhiên các nhà động vật học nói trong vòng hai tuần nữa cần đưa Rùa trở về hồ.

  •  Rừng ngập mặn Cần Giờ có dấu hiệu chết khô
    (00:25:46 AM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - -Rừng ngập mặn Cần Giờ - “lá phổi xanh” của thành phố Hồ Chí Minh có dấu hiệu chết khô khiến nhiều người lo lắng.

  •  10 loài vật thông minh nhất
    (00:25:45 AM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - -Người ta thường ví von “ngu như heo” nhưng thực tế con cháu của Trư Bát Giới lại rất thông minh. Đứng đầu trong danh sách loài động vật thông minh nhất là một loài khỉ lớn: hắc tinh tinh. Những con vật khác cũng được cho là thông minh như: chuột, bạch tuộc, quạ, chim bồ câu, sóc, voi, đười ươi, cá heo.

  •  Buôn bán mật gấu trái phép tràn lan ở Châu Á
    (00:25:43 AM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - -Việc săn bắt và buôn bán gấu trái phép, phần lớn do nhu cầu về mật gấu, nhằm sử dụng trong y học cổ truyền và các phương pháp điều trị dân gian vẫn tiếp diễn trên khắp Châu Á với quy mô lớn, theo một báo cáo mới của Mạng lưới Giám sát Buôn bán Động Thực vật Hoang dã Toàn cầu (TRAFFIC),

  •  Tranh cãi về việc gắn thiết bị theo dõi cụ Rùa
    (00:25:41 AM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - -Các nhà khoa học có những ý kiến ngược chiều về việc có nên gắn thiết bị theo dõi điện tử lên mình cụ Rùa hồ Gươm, Hà Nội hay không. Lý do để bác bỏ là không cần thiết và tốn tiền.

  •  Điều tra các quần thể hổ hiện có ở Việt Nam
    (00:25:39 AM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - -Theo chỉ đạo của Phó Thủ tướng Phạm Gia Khiêm, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xúc tiến đánh giá việc nuôi thí điểm hổ, đồng thời thực hiện điều tra các quần thể hổ hiện có ở Việt Nam để báo cáo Thủ tướng Chính phủ.

  •  Khẩn cấp đưa cụ Rùa trở lại hồ Gươm
    (00:25:37 AM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - -Trước tình hình Rùa Hoàn Kiếm đcó những dấu hiệu không thích nghi với bể nhân tạo, hôm qua, Sở Khoa học& Công nghệ Hà Nội vừa tổ chức họp bàn các giải pháp sớm đưa Rủa trở về hồ Gươm.

  •  Thả năm con cầy vòi hương vào rừng
    (00:25:35 AM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - -Đội Kiểm lâm cơ động và Đội Phòng cháy, chữa cháy rừng số 1 vừa phối hợp với Phòng Cảnh sát Môi trường, công an tỉnh Cà Mau, tiến hành thả động rừng năm con cầy vòi hương.

  •  Hai cây nghiến cổ thụ ở Cao Bằng là cây di sản
    (00:25:33 AM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - -Ngày 16/5, Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam (VACNE) phối hợp với Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Cao Bằng tổ chức lễ công nhận hai cây nghiến cổ thụ ở Cao Bằng là cây di sản Việt Nam.

  •  Sưa tặc tung hoành Hà Nội
    (00:25:32 AM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - -Rạng sáng 16/5, thêm một cây sưa đỏ nằm cạnh đình Phú Gia (thuộc tổ 27, cụm 4, phường Phú Thượng, quận Tây Hồ, Hà Nội) bị “hạ sát”, đưa tổng số sưa đỏ bị hạ sát trong đêm 15 rạng sáng 16/5 lên con số 4.

  •  Phát hiện thêm loài mới thuộc họ tắc kè
    (00:25:30 AM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - -Trong khuôn khổ chương trình hợp tác nghiên cứu giữa Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật (Việt Nam) với Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Paris (Pháp) và Vườn thú Cologne (Đức), các nhà khoa học vừa công bố một loài tắc kè mới cho khoa học, được phát hiện ở Lào.

  •  Cá trắm đen nặng kỷ lục tại Hà Nội
    (00:25:28 AM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - -Sau gần 4 giờ dẫn dụ giữa đêm tối, nhóm thợ câu đã bắt được cá trắm đen nặng 56 kg, dài 1,3 m tại một hồ thuộc huyện Đông Anh. Đây là cá trắm có trọng lượng kỷ lục bị bắt tại Hà Nội.

  •  Thế giới mới biết gần 2/3 các loài lưỡng cư
    (00:25:27 AM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - -Khoảng 1/3 trong tổng số các loài động vật lưỡng cư vẫn chưa được phát hiện, theo một nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học thuộc trường Đại học Princeton (Mỹ).

  •  Thả hai cá thể voọc quý hiếm về rừng
    (00:25:25 AM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - -Chiều 19/5, Chi cục kiểm lâm huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam cho biết hai cá thể voọc chà vá chân xám bị người dân bắt giữ đã được kiểm lâm thả lại rừng.

  •  Công bố rừng sâm quý bí mật tại Kontum
    (00:25:23 AM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - - Một rừng sâm quý Ngọc Linh 140 ha được ươm trồng “bí mật” trong suốt 13 năm qua hoàn toàn trong điều kiện tự nhiên giữa rừng già nguyên sinh vừa được công bố.

  •  Lần đầu tiên, Việt Nam có bộ động vật chí, thực vật chí
    (00:25:22 AM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - - Bộ Động vật chí và Thực vật chí Việt Nam được Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật chủ trì soạn thảo từ những năm cuối thế kỷ trước với mục tiêu thiết lập cơ sở cho việc quy hoạch, phát triển, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên sinh vật, đồng thời đề xuất các biện pháp hữu hiệu để bảo vệ.

  •  Ngư dân câu được động vật lạ
    (00:25:20 AM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - -Trong khi đang đánh bắt cá ở vùng biển Sơn Hải, cách bờ mũi Dinh (Phước Dinh, Thuận Nam) khoảng 4 hải lý, tối 22 - 5, ông Lê Cu (ngư dân phường Mỹ Đông, TP Phan Rang - Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận) làm nghề câu sỏi đã bất ngờ câu được một động vật biển rất lạ trông rất giống hải cẩu thường thấy trong các phim ảnh.

  •  Khảo sát đa dạng sinh học Quảng Ngãi
    (00:25:18 AM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - -Tổ chức bảo vệ động vật hoang dã Mỹ từ ngày 24/5 bắt đầu chuyến khảo sát, nghiên cứu đa dạng sinh học ở huyện miền núi Ba Tơ (tỉnh Quảng Ngãi) về loài linh trưởng, bò sát quý hiếm và côn trùng.

  •  Mai sau còn có vườn chim?
    (00:25:16 AM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - -Các vườn chim ở khu vực ĐBSCL có nhiều loại chim: Cò trắng, quắm đen, quắm trắng, bạc má, còng cọc, le le, cò ruồi, cò lửa...; đặc biệt có nhiều loại chim quý hiếm như giang sen, diệc mốc, gà đẩy... chỉ có tại các vườn chim ở miền Tây Nam Bộ.

  •  Sừng tê giác đắt hơn vàng
    (00:25:14 AM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - (Vej.vn)-Theo Tổ chức Bảo vệ các loài hoang dã quốc tế (CWI), giá sừng tê giác dạng bột ở Việt Nam vào khoảng 60.000 USD/kg, đắt hơn cả vàng. Tuy nhiên, việc nhiều người bỏ tiền mua sừng tê giác để mài thành bột chữa bệnh là sai lầm bởi nó không có tác dụng chữa bệnh.

  •  Ba ba nữ hoàng trị giá cả nghìn USD
    (00:25:13 AM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - -Hai "nữ hoàng" ba ba ở Đồng Tâm, Long An - một màu đen và một màu vàng thuộc giống loài đặc biệt quý hiếm, có một không hai ở Việt Nam và cả trên thế giới. Hiện nhiều người tìm mua những chú ba ba này với giá vài chục ngàn USD vì tin rằng sẽ phát tài.

  •  Chưa xác định thời gian cho Rùa Hồ Gươm xuất viện
    (00:25:11 AM 18/06/2011)

    (Tin Môi Trường) - -Sau hai tháng được tích cực điều trị, hiện các vết thương của cụ Rùa đã hoàn toàn bình phục. Tuy nhiên, do việc cải tạo lòng hồ chưa xong nên việc thả lại cụ Rùa xuống lòng hồ vẫn chưa thể xác định thời gian.

 SHIP TRUNG VIỆT
Không xả rác
VACNECPECO
 Quảng Nam:Huyện không thống nhất cấp phép thăm dò vàng Phước Sơn

Quảng Nam:Huyện không thống nhất cấp phép thăm dò vàng Phước Sơn

(Tin Môi Trường) - Huyện Phước Sơn cho rằng đề nghị cấp phép thăm dò vàng có hiện trạng rừng tự nhiên chiếm phần lớn diện tích, gây ảnh hưởng hệ động, thực vật, mất rừng, môi trường nên không thống nhất.

Tin Môi Trường
VACNE 30 năm
 Bảo tồn, phát triển dược liệu quý dưới tán rừng

Bảo tồn, phát triển dược liệu quý dưới tán rừng

(Tin Môi Trường) - Theo thống kê của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thanh Hóa, địa phương hiện có 648.370 ha rừng với hàng trăm loài dược liệu quý. Để bảo tồn, phát triển nguồn gen các loại dược liệu bản địa, những năm qua, ngành Nông nghiệp tỉnh đã triển khai nhiều chương trình, dự án khoa học để bảo tồn, phát triển các loại cây dược liệu bản địa dưới tán rừng tự nhiên và rừng trồng. Nhiều mô hình đã được thực hiện thành công, mở ra hướng phát triển sinh kế cho người dân miền núi giảm nghèo.

Hội BVTN&MT Việt Nam
KHÔNG XẢ RÁC BỪA BÃI